Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7.
\(u_1=\dfrac{1+1}{2.1+1}=\dfrac{2}{3}\) ; \(u_2=\dfrac{2+1}{2.2+1}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow u_1-u_2=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{15}>0\)
\(\Rightarrow\) Dãy đã cho là dãy giảm nên đáp án B sai
8.
Đề bài sai, rõ ràng \(u_1+u_2>1\) nhưng tất cả công thức trong dãy đều cho tổng nhỏ hơn 1
9.
\(u_{n+1}=\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\); \(v_1=u_1=\dfrac{1}{2}\)
\(v_{n+1}=v_n+\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=v_n+\dfrac{1}{n+1}-\dfrac{1}{n+2}\)
\(\Rightarrow v_{n+1}+\dfrac{1}{\left(n+1\right)+1}=v_n+\dfrac{1}{n+1}\)
Đặt \(v_n+\dfrac{1}{n+1}=x_n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=v_1+\dfrac{1}{2}=1\\x_{n+1}=x_n=...=x_1=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow v_n+\dfrac{1}{n+1}=1\Rightarrow v_n=1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{n}{n+1}\)
a: NQ vuông góc MP
NQ vuông góc SM
=>NQ vuông góc (SMP)
b: (SP;MNPQ)=(PS;PM)=góc SPM
tan SPM=SM/MP=căn 3/2
=>góc SPM=51 độ
27.
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c với c là cạnh huyền
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=3\\a+c=2b\\a^2+b^2=c^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=3\\3-b=2b\\a^2+b^2=c^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2-c\\b=1\\\left(2-c\right)^2+1=c^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{4}\\b=1\\c=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
28.
Cấp số cộng thứ nhất có \(u_1=4;d=3\Rightarrow u_n=4+3\left(n-1\right)=3n+1\)
Cấp số cộng thứ hai có \(u_1=1;d=5\Rightarrow u_m=1+5\left(m-1\right)=5m-4\)
Trong đó \(1\le m;n\le100\) (do mỗi CSC có 100 số hạng)
Số có mặt trong cả 2 CSC thỏa mãn:
\(3n+1=5m-4\)
\(\Leftrightarrow3n=5\left(m-1\right)\)
\(\Rightarrow n⋮5\Rightarrow n=5k\)
\(\Rightarrow1\le5k\le100\Rightarrow1\le k\le20\)
\(\Rightarrow\) Có 20 giá trị k hay có 20 số thỏa mãn
Phương trình đường thẳng d' qua M và vuông góc \(\Delta\) (nên nhận \(\left(1;1\right)\) là 1 vtpt) có dạng:
\(1\left(x-3\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+y-5=0\)
Gọi H là giao điểm d' và \(\Delta\Rightarrow\) tọa độ H là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\x+y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{5}{2}\right)\)
M' là ảnh của M qua phép đối xứng trục \(\Rightarrow\) H là trung điểm MM'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=2x_H-x_M=2\\y_{M'}=2y_H-y_M=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M'\left(2;3\right)\)
Gọi \(d_1\) là ảnh của d qua phép đối xứng trục
Gọi A là giao điểm d và \(\Delta\Rightarrow A\in d_1\), tọa độ A thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+4y-3=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(\dfrac{3}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)
Lấy \(B\left(3;0\right)\) là 1 điểm thuộc d
Phương trình đường thẳng \(\Delta'\) qua B và vuông góc \(\Delta\) có dạng:
\(1\left(x-3\right)+1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)
Gọi C là giao điểm \(\Delta\) và \(\Delta'\Rightarrow\) tọa độ C thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-3=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)
B' là ảnh của B qua phép đối xứng trục \(\Delta\Rightarrow B'\in d_1\) và C là trung điểm BB'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{B'}=2x_C-x_B=0\\y_{B'}=2y_C-y_B=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B'\left(0;3\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AB'}=\left(-\dfrac{3}{5};\dfrac{12}{5}\right)=\dfrac{3}{5}\left(-1;4\right)\)
\(\Rightarrow d_1\) nhận (4;1) là 1 vtpt
Phương trình \(d_1\):
\(4\left(x-0\right)+1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow4x+y-3=0\)
Câu 33:
Đặt $b=aq$ và $c=aq^2$ với $q$ là công bội
Theo bài ra ta cũng có:
$b=a+3d$ và $c=a+7d$ với $d$ là công sai
$\Rightarrow aq=a+3d$ và $aq^2=a+7d$
$\Leftrightarrow a(q-1)=3d$ và $a(q^2-1)=7d$
$\Rightarrow \frac{a(q^2-1)}{a(q-1)}=\frac{7}{3}$
$\Leftrightarrow q+1=\frac{7}{3}$
$\Leftrightarrow q=\frac{4}{3}$
Thay vào điều kiện: $a+aq+aq^2=\frac{148}{9}$ suy ra $a=4$
Vậy $q=\frac{4}{3}; a=4$. Thay vô $T$:
$T=a-b+c-d=a-aq+aq^2-aq^3$
$=a(1-q+q^2-q^3)=\frac{-100}{27}$
Đáp án C>
Câu 34:
Trước tiên để có 3 nghiệm pb thì $m\neq 1; m\neq 3$
PT có 3 nghiệm: $1,3,m$
$3$ nghiệm này lập thành cấp số nhân theo thứ tự là:
TH1: $1,3,m$
$\Rightarrow q=3:1=3$. $m=3q=3.3=9$
TH2: $1,m,3$
$m=1.q=q>0$ do đây là csn tăng
$3=mq=q^2\Rightarrow q=\sqrt{3}$
$\Rightarrow m=\sqrt{3}$
TH3:
$m, 1,3$
$1=mq; 3=1.q$
$\Rightarrow q=3\Rightarrow m=\frac{1}{3}$
Vậy có 3 giá trị $m$ thỏa mãn. Đáp án B.