K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

 Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.

Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.

PTHH:

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

K2SO3 + SO+ H2O → 2KHSO3

5 tháng 1 2021

Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó mà không làm thay đổi chỉ số oxi hóa. Từ sự trao đổi này, chúng hình thành nên những chất mới của phương trình phản ứng

* Ví dụ:

HCl + NaOH → NaCl + H2O

H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

* Điều kiện:

- Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc dễ bay hơi hay dễ phân huỷ, hoặc yếu hơn so với chất tham gia (đối với axít)

- Muối và bazơ (ban đầu) phải tan.

Một trong 2 sản phẩm có kết tủa

-  Hai muối tham gia phản ứng đều tan.

- Sản phẩm có chất kết tủa hoặc có chất khí bay hơi

*Bổ sung điều kiện

- Muối và bazơ trong một số phản ứng không nhất thiết phải tan (Ví dụ: CaCO3 với HCl; Mg(OH)2 với HCl...)

- Sản phẩm có chất điện ly yếu

5 tháng 3 2022

undefined

24 tháng 3 2017

Phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi giữa hai dung dịch muối. Phản ứng xảy ra được vì tạo thành chất kết tủa là CaCO 3

22 tháng 10 2021

Bn viết lại đề cho rõ ràng ra nhé

Câu 19. Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?-A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2.-B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4.-C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl.-D. Nung nóng Cu(OH)2.Câu 20: Dãy chất gồm các oxit axit là:  A. CO2, SO2, NO, P2O5.B. CO2, SO3, Na2O, NO2.C. SO2, P2O5, CO2, SO3.D. H2O, CO, NO, Al2O3.Câu 21: Dãy chất gồm các oxit bazơ: A. CuO, NO, MgO, CaO.B. CuO, CaO, MgO, Na2O.C. CaO, CO2, K2O, Na2O.D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.Câu 22: Dãy...
Đọc tiếp

Câu 19. Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?

-A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2.

-B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4.

-C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl.

-D. Nung nóng Cu(OH)2.

Câu 20: Dãy chất gồm các oxit axit là:

 

 

A. CO2, SO2, NO, P2O5.

B. CO2, SO3, Na2O, NO2.

C. SO2, P2O5, CO2, SO3.

D. H2O, CO, NO, Al2O3.

Câu 21: Dãy chất gồm các oxit bazơ:

 

A. CuO, NO, MgO, CaO.

B. CuO, CaO, MgO, Na2O.

C. CaO, CO2, K2O, Na2O.

D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.

Câu 22: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.

 

B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 23:Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:

 

A. CuO, CaO, K2O, Na2O.

B. CaO, Na2O, K2O, BaO.

C. Na2O, BaO, CuO, MnO.

D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.

Câu 24. Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho:

 

A. CuO tác dụng với dung dịch HCl.

B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH.

C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2.

D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3.

Câu 25. Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:

 

A. BaO tác dụng với dung dịch HCl.

B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.

C. BaO tác dụng với dung dịch H2O.

D. Ba(NO3)2 tác dụng với d.dịch Na2SO4.

Câu 26. Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho:

 

A. K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.

B. K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH.

C. K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2.

D. K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3.

Câu 27: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 

A. P2O3.

B. P2O5.

C. PO2.

D. P2O4.

Câu 28: Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:

 

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeO2.

Câu29: Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách

:

A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư.

C. Dẫn hỗn hợp qua NH3. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 30: Cho a g Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá trị:

 

A. 15,9 g.

B. 10,5 g.

C. 34,8 g.

D. 18,2 g.

Câu 31. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

 

A. Màu xanh vẫn không thay đổi.

B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.

C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.

D. Màu xanh đậm thêm dần.

Câu 32. Nhóm các khí đều không phản ứng với dung dịch KOH ở điều kiện thường:

 

A. CO2, N2O5, H2S. 

B. CO2, SO2, SO3.

C. NO2, HCl, HBr

 D. CO, NO, N2O.

Câu 33. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:

 

A. Làm quỳ tím hoá san. B. Làm quỳ tím hoá đỏ.

C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô. D. Không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 34. Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:

A. Trung tính \\\ B. Bazơ \\\ C. Axít \\ D. Lưỡng tính

Câu 35: Cho các oxit : Na2O , CO , CaO , P2O5 , SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau ?

 

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

***** VẬN DỤNG *****

Câu 36: Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:

A. 0,378 tấn. 

\\ B. 0,156 tấn. \\

C. 0,126 tấn. \\

D. 0,467 tấn.

Câu 37: Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là:

 

A. 11,2 lít.

B. 16,8 lít.

C. 5,6 lít.

D. 8,4 lí

0
Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh