Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
củm ơn ạ mik cx nghĩ z nhưng lại hok chắc cảm ơn bạn nha
" Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ,chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo
=> Đây là nghĩa gốc vì nó là chạy
a. Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng.
Cụm động từ: thấy đất khô trắng. "Thấy" là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự nhận biết, nhận thấy, quan sát được của Sơn.
b. Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống quần áo rét.
Cụm động từ: Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm. "Lật" là động từ trung tâm.
Ý nghĩa của động từ được bổ sung: nhấn mạnh sự thay đổi, xoay chuyển cái vỉ buồm ntheo hướng khác.
c. Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo.Cụm động từ: hăm hở chạy về nhà lấy áo. "Hăm hở" là động từ trung tâm.
a.
- Cụm động từ : “nhìn ra ngoài sân”
+ Động từ trung tâm: “nhìn” → ý nghĩa được bổ sung: hướng, địa điểm của hành động nhìn.
- Cụm động từ : “thấy đất khô trắng”
+ Động từ trung tâm: “thấy” → ý nghĩa được bổ sung: đối tượng của hành động thấy.
b.
- Cụm động từ : “lật cái vỉ buồm”, “lục đống quần áo rét”
- Động từ trung tâm: “lật”, “lục” → ý nghĩa được bổ sung: đối tượng của hành động lật, lục.
c.
- Cụm động từ : “hăm hở chạy về nhà lấy áo”
- Động từ trung tâm: “chạy” → ý nghĩa được bổ sung: cách thức; hướng, địa điểm của hành động chạy.
Hai câu trong văn bản Gió lạnh đầu mùa có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ:
– Nhưng cái vui của Sơn không được bao lâu. Bữa cơm về tới nhà, Sơn không thấy mẹ đâu cả, hỏi vú già.
Tác dụng của cách diễn dạt này: Nhấn mạnh sự sốt sắng của Sơn.
– Chúng nó thấy chị em Sơn, đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập.
Tác dụng của cách diễn dạt này: Nhấn mạnh hành động dè dặt, sợ sệt, dè chừng của đám trẻ con với hai chị em Sơn.
Tham khảo
Tình thương chân thành ngây thơ trong sáng ấy đã khiến Sơn nảy ra ý nghĩ và bàn với chị Lan về nhà lấy áo bông cũ của Duyên đem cho Hiên. Trong niềm vui khi mình vừa làm được việc thiện, “Sơn đứng lặng yên đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui”. Đó là ngọn lửa của lòng nhân ái trong sáng, là tình cảm “thương người như thể thương thân”. Thật khéo léo, nhà văn khắc họa tâm trạng phơi phới niềm vui cứ lan toả thấm sâu dần, nó xua đi nỗi lạnh lẽo của gió lạnh đầu mùa không biết tự lúc nào không hay.
Tham khảo:
Tình thương chân thành ngây thơ trong sáng ấy đã khiến Sơn nảy ra ý nghĩ và bàn với chị Lan về nhà lấy áo bông cũ của Duyên đem cho Hiên. Trong niềm vui khi mình vừa làm được việc thiện, “Sơn đứng lặng yên đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui”. Đó là ngọn lửa của lòng nhân ái trong sáng, là tình cảm “thương người như thể thương thân”. Thật khéo léo, nhà văn khắc họa tâm trạng phơi phới niềm vui cứ lan toả thấm sâu dần, nó xua đi nỗi lạnh lẽo của gió lạnh đầu mùa không biết tự lúc nào không hay.
BPNT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Nhấn mạnh vào tấm lòng của nhân vật.
Nhà văn Duy Khán đã khéo léo sử dụng biện pháp nhân hóa trong câu văn "Lạ lắm, thấy người nhà... mừng cuống quít". Một loài động vật như chó có cảm xúc như con người "mừng cuống quít" khi thấy người đi từ xa về. Từ đó khiến hình ảnh "chó" trở nên sinh động hơn khi nó mang cảm xúc của con người. Đồng thời ta thấy được tình cảm và sự trung thành của chú chó dành cho chủ nhân của mình. Dù là người đi xa lâu ngày mới về, chú chó vẫn luôn nhận ra và chào đón.
Câu 4 : Chỉ ra và nêu tác dụng của từ láy trong câu : "Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ , chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đừng lặng yên đợi , trong lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui ."
Các từ láy là: hăm hở , ấm áp , vui vui
Tác dụng: Tăng sức biểu đạt cảm xúc vui vẻ, phấn khích của chị Lan và Sơn. Từ đó, câu văn cũng trở nên sinh động, ý nghĩa.