K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng

[​IMG]

- Ứng động sinh trường là kiểu ứng động, trong đó các tế bào hai phía đối diện nhau ở cơ quan (lá, cánh hoa,...) có tốc độ sinh trường khác nhau do tác động cùa các kích thích không định hướng cùa tác nhân ngoại cảnh.

— Ứng động không sinh trường là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên cùa các tế bào của cây.



14 tháng 7 2017
  Ứng động sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng
Đặc điểm Tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trên và mặt dưới các cơ quan như phiến lá, cánh hoa,… Không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật.
Tác nhân Các kích thích không định hướng từ ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng,… Sự biến đổi sức trương nước trong các tế bào và trong các cấu trúc chuyên hóa hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học.
Ví dụ Vận động nở hoa Lá cây trinh nữ cụp lại khi bị chạm vào, hoạt động “bắt mồi” của các cây gọng vó.
29 tháng 11 2021
 Ứng động sinh trưởngỨng động không sinh trưởng
Đặc điểmTốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trên và mặt dưới các cơ quan như phiến lá, cánh hoa.Không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật.
Tác nhânCác kích thích không định hướng từ ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng.Sự biến đổi sức trương nước trong các tế bào và trong các cấu trúc chuyên hóa hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học.
Ví dụVận động nở hoaLá cây trinh nữ cụp lại khi bị chạm vào, hoạt động “bắt mồi” của các cây gọng vó.
29 tháng 11 2021

TK:  Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, bảo đảm cho cây tồn tại và phát triển.

 
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...). II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên...
Đọc tiếp

Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).

II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.

III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.

IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên

V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
16 tháng 10 2017

I, II, III, IV và V -- đúng

Vậy: D đúng

5 tháng 12 2017

Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)

Đáp án cần chọn là: B

Cho các nội dung sau : (1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào (2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa) (3) sự đóng mở khí khổng (4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh (5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức...
Đọc tiếp

Cho các nội dung sau :

(1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào

(2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa)

(3) sự đóng mở khí khổng

(4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh

(5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa

(6) cây nắp ấm bắt mồi

(7) là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào

Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp

A. sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7)

B. sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)

C. sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)

D. sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7)

1
18 tháng 5 2018

Đáp án: A

2 tháng 6 2019

Đáp án C

Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.

Nguyên nhân gây ra sự vận động cụp lá ở cây trinh nữ khi va chạm là sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.

Nước di chuyển vào những mô lân cận do K +  được vận chuyển ra khỏi không bào của “chỗ phình” làm giảm áp suất thẩm thấu của “chỗ phình”.

Nguyên nhân đóng mở khí khổng cũng là do sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng.

Cho các nội dung sau :(1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào(2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa)(3) sự đóng mở khí khổng(4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh(5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các...
Đọc tiếp

Cho các nội dung sau :

(1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào

(2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa)

(3) sự đóng mở khí khổng

(4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh

(5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa

(6) cây nắp ấm bắt mồi

(7) là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào

Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp

A. sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7)

B. sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)

C. sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)

D. sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7)

2
4 tháng 1 2023

Cho các nội dung sau :

(1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào

(2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa)

(3) sự đóng mở khí khổng

(4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh

(5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa

(6) cây nắp ấm bắt mồi

(7) là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào

Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp

A. sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7)

B. sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)

C. sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)

D. sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7)

Đáp án : \(A\)

5 tháng 6 2016

+ Giống nhau:

Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.

+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:

*      ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:

+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).

+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).

*      ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.



 

5 tháng 6 2016

câu 1:

+ Giống nhau:

Cơ thể thực vật và động vật đều có khả năng tiếp nhận kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng với các kích thích đó.

+ Khác nhau về phương thức tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích:

*      ở thực vật chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách việc tiếp nhận và truyền kích thích cũng như phản ứng trả lời như ở động vật. Phản ứng trả lời đối với các kích thích cùa các tác nhân môi trưởng ở thực vật dựa trên 2 cơ chế:

+ Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các tế bào được kích thích và không được kích thích tại miền sinh trưởng của 2 phía đối diện nhau của cơ quan (ví dụ, hướng động và ứng động sinh trưởng).

+ Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các tế bào và mô chuyển hoá của cơ quan (ví dụ, ứng động sức trương nước ở cây trinh nữ và ứng động bắt côn trùng ở cây gọng vó).

*      ở động vật, sự xuất hiện cảm ứng liên quan đến tổ chức đặc hiệu gồm cơ quan thụ cảm, hệ thần kinh với chức năng phân tích, tổng hợp thông tin để quyết định hình thức, mức độ phản ứng và bộ phận thực hiện phản ứng trả lời.



 

2 tháng 12 2017

Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)

Đáp án cần chọn là: A