K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

+ Chị ấy có khuôn mặt xinh xắn

+ Những ngọn sóng nhấp nhô như những đứa trẻ đang nô đùa.

+ Đêm hôm nay trăng sáng vằng vặc.

+ Tôi là một con người hoạt bát, nhanh nhẹn

6 tháng 11 2016

- Cô ấy thật xinh xắn

- Đoàn thuyền nhấp nhô trên mặt biển

- Trăng sáng vằng vặc

- Chú sóc nhanh nhẹn

16 tháng 9 2016

lu khu

9 tháng 3 2019

Lụ khụ nha!

Chúc bạn học tốtbanhqua

20 tháng 10 2021

c

20 tháng 10 2021

Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy? *

a. xinh xắn

b. gần gũi

c. đông đủ

d. dễ dàng.

Câu 25: Dòng nào sau đây có chứa từ ghép đẳng lập?    A.xinh xinh, bút bi, lung linh                         C.  nhà xe, lác đác, bập bềnh   B.xấu xí, nhẹ nhàng, xe đạp                           D. nhấp nhô, phập phồng, cỏ cây                    Câu 26: Dòng nào dưới đây có sử dụng quan hệ từ ?    A. Lá lành đùm lá rách.    B. Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.    C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.    D. Thân em vừa trắng lại vừa tròn.Câu...
Đọc tiếp

Câu 25: Dòng nào sau đây có chứa từ ghép đẳng lập? 
   A.xinh xinh, bút bi, lung linh                         C.  nhà xe, lác đác, bập bềnh
   B.xấu xí, nhẹ nhàng, xe đạp                           D. nhấp nhô, phập phồng, cỏ cây                    
Câu 26: Dòng nào dưới đây có sử dụng quan hệ từ ?
    A. Lá lành đùm lá rách.
    B. Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
    C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
    D. Thân em vừa trắng lại vừa tròn.
Câu 27: Từ nào sau đây là từ ghép đẳng lập?
A. nho nhỏ                                                                       C. ngặt nghèo
B. lạnh lùng                                                                     D. máy bay

4
3 tháng 1 2022

D

D

C

3 tháng 1 2022

25.d

26. d

27.c

 

Câu 25: Dòng nào sau đây có chứa từ ghép đẳng lập?    A.xinh xinh, bút bi, lung linh                         C.  nhà xe, lác đác, bập bềnh   B.xấu xí, nhẹ nhàng, xe đạp                           D. nhấp nhô, phập phồng, cỏ cây                    Câu 26: Dòng nào dưới đây có sử dụng quan hệ từ ?    A. Lá lành đùm lá rách.    B. Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.    C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.    D. Thân em vừa trắng lại vừa tròn.Câu...
Đọc tiếp

Câu 25: Dòng nào sau đây có chứa từ ghép đẳng lập? 
   A.xinh xinh, bút bi, lung linh                         C.  nhà xe, lác đác, bập bềnh
   B.xấu xí, nhẹ nhàng, xe đạp                           D. nhấp nhô, phập phồng, cỏ cây                    
Câu 26: Dòng nào dưới đây có sử dụng quan hệ từ ?
    A. Lá lành đùm lá rách.
    B. Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
    C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
    D. Thân em vừa trắng lại vừa tròn.
Câu 27: Từ nào sau đây là từ ghép đẳng lập?
A. nho nhỏ                                                                       C. ngặt nghèo
B. lạnh lùng                                                                     D. máy bay

 

0
28 tháng 12 2021

A

28 tháng 12 2021

Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đều là từ láy?

    A. lung linh, nghênh nghênh, loắt choắt.                      

    B. mặt mũi, lung linh, quanh quanh.

    C. xinh xắn, đòng đòng, mặt mũi.                        

     D. râu ria, xanh xanh, sâu sát

2 tháng 12 2021

c

2 tháng 12 2021

mặt mũi

Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?a/Từ có hai tiếng có nghĩa    b/Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chínhc/Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ phápd/Từ đượctạo ra từ một tiếng có nghĩaCâu 2: Từ láy là gì?a/Từ có nhiều tiếng có nghĩab/ Từ có các tiếng giốngnhau về phụ âm đầuc/ Từ có các tiếng giống nhau về phần vầnd/ Từ có sự hòa phối...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?
a/Từ có hai tiếng có nghĩa    

b/Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính

c/Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

d/Từ đượctạo ra từ một tiếng có nghĩa
Câu 2: Từ láy là gì?
a/Từ có nhiều tiếng có nghĩa

b/ Từ có các tiếng giốngnhau về phụ âm đầu

c/ Từ có các tiếng giống nhau về phần vần

d/ Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa
Câu 3: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
a/ xinh xắn    b/ gần gũi *     c/đông đủ     d/ dễ dàng
Câu 4: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
a/ mạnh mẽ      b/ ấm áp    c/ mong manh     d/thăm thẳm
Câu 5 : Câu văn :  «  Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn
thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá ». ( Khánh Hoài- Cuộc chia tay của
những con búp bê ) có :
a/ hai từ láy         b/ ba từ láy                    c/ bốn từ láy         d/ năm từ láy
Câu 6 : Câu văn : «  Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn
theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe » ( Khánh Hoài- Cuộc
chia tay của những con búp bê ) có :
a/ một từ láy                       b/ hai từ láy             c/ ba từ láy                       d/ bốn từ láy
Câu 7: Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng như
“Gió dập sóng dồi”?
a/ lên thác xuống ghềnh         b/ Nước non lận đận         c/Nhà rách vách nát            d/ Gió táp mưa sa 
Câu 8: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
a/ai               b/ trúc               c/ mai            d/ nhớ
Câu 9:Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?
a/Anh Nam là con trai của bác tôi,là Anh.        b/ Người là Cha, là Bác ,là Anh.
c/Bác biết rằng cháu rất chăm học.                 d/ Bác ngồi đó lớn mênhmông
Câu 10: Từ “bao nhiêu” trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì?
Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
a/chủ ngữ            b/Vị ngữ              c/ Định ngữ              d/ bổ ngữ
Câu 11: Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy?
a/Ngôi thứ hai              b/Ngôi thứ ba số ít           c/ Ngôi thứ nhất số nhiều            d/ Ngôi  thứ nhất số ít
Câu 12: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?

a/Ở đâu         b/Khi nào             c/ Nơi đâu               d/ Chỗ nào
Câu 13: Trong những từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ “ sơn hà”?
a/ giang sơm             b/ sông núi            c/ nước non             D/sơn thủy
Câu 14: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
*a/thiên lí               b/ thiên thư             c/thiên hạ               d/thiên thanh
Câu 15: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong “ gia đình”
a/gia vị        b/gia tăng      c/ gia sản d/ tham gia
Câu 16: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
a/xã tắc         b/quốc kì          c/ sơn thủy       d/ giang sơn
Câu 17: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “ Bảy nổi ba chìm”?
a/ Cơm niêu nước lọ         b/ Lên thác xuống ghềnh         c/ Nhà rách vách nát              d/ Cơm  thừa canh cặn
Câu 18: Thế nào là quan hệ từ?
a/ Là từ chỉ người và vật;                  b/Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và  giữa câu với câu
c/ Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật ;          d/ Là từ mang ý nghĩa tình thái

1
29 tháng 4 2020

Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?
a/Từ có hai tiếng có nghĩa    

b/Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính

c/Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

d/Từ đượctạo ra từ một tiếng có nghĩa
Câu 2: Từ láy là gì?
a/Từ có nhiều tiếng có nghĩa

b/ Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu

c/ Từ có các tiếng giống nhau về phần vần

d/ Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa
Câu 3: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
a/ xinh xắn    b/ gần gũi *     c/đông đủ     d/ dễ dàng
Câu 4: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
a/ mạnh mẽ      b/ ấm áp    c/ mong manh     d/thăm thẳm
Câu 5 : Câu văn :  «  Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn
thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá ». ( Khánh Hoài- Cuộc chia tay của
những con búp bê ) có :
a/ hai từ láy         b/ ba từ láy                    c/ bốn từ láy         d/ năm từ láy
Câu 6 : Câu văn : «  Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn
theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe » ( Khánh Hoài- Cuộc
chia tay của những con búp bê ) có :
a/ một từ láy                       b/ hai từ láy             c/ ba từ láy                       d/ bốn từ láy
Câu 7: Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng như
“Gió dập sóng dồi”?
a/ lên thác xuống ghềnh         b/ Nước non lận đận         c/Nhà rách vách nát            d/ Gió táp mưa sa 
Câu 8: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
a/ai               b/ trúc               c/ mai            d/ nhớ
Câu 9:Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?
a/Anh Nam là con trai của bác tôi,là Anh.        b/ Người là Cha, là Bác ,là Anh.
c/Bác biết rằng cháu rất chăm học.                 d/ Bác ngồi đó lớn mênh mông
Câu 10: Từ “bao nhiêu” trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì?
Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
a/chủ ngữ            b/Vị ngữ              c/ Định ngữ              d/ bổ ngữ
Câu 11: Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy?
a/Ngôi thứ hai              b/Ngôi thứ ba số ít           c/ Ngôi thứ nhất số nhiều            d/ Ngôi  thứ nhất số ít
Câu 12: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?

a/Ở đâu         b/Khi nào             c/ Nơi đâu               d/ Chỗ nào
Câu 13: Trong những từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ “ sơn hà”?
a/ giang sơn        b/ sông núi            c/ nước non             D/sơn thủy
Câu 14: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
*a/thiên lí               b/ thiên thư             c/thiên hạ               d/thiên thanh
Câu 15: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong “ gia đình”
a/gia vị        b/gia tăng      c/ gia sản    d/ tham gia
Câu 16: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
a/xã tắc         b/quốc kì          c/ sơn thủy       d/ giang sơn
Câu 17: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “ Bảy nổi ba chìm”?
a/ Cơm niêu nước lọ         b/ Lên thác xuống ghềnh         c/ Nhà rách vách nát              d/ Cơm  thừa canh cặn
Câu 18: Thế nào là quan hệ từ?
a/ Là từ chỉ người và vật;                  b/Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và  giữa câu với câu
c/ Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật ;          d/ Là từ mang ý nghĩa tình thái