Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.1 ( lười vẽ nên hướng dẫn 0) lợi 4 lần về lực thì cho 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định là lợi 4 lần , lợi 6 lần thì dùng 3 ròng rọc động 3 ròng rọc cố định :V
2.2 câu 1) do là ròng rọc động nên giảm gấp đôi lực và gấp đôi đường đi
=> F=\(\dfrac{500}{2}\)=250N ; h=10.2=20m
câu 2) A=F.s= 250.20 = 5000J = 5kJ
2.3) A = F.s = 450.10 =4500N
H = \(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.2.h}\).100 ( do ròng rọc động nên h.2) = \(\dfrac{450.10}{250.10.2}\).100=90%
2.4)H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{440.3,2}{1,52.1000}.100=92,6\%\)
Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó. Khí quyển có thể được giữ trong thời gian dài hơn nếu trọng lực lớn và nhiệt độ khí quyển thấp
\(p=738mmHg=98391,9312Pa\)
Áp suất tại chân cột:\(p_2\)
Áp suất tương ứng với độ cao cột thủy ngân:
\(p=d\cdot h\Rightarrow p=\left(p_2-738\right)\cdot136000Pa\)
Đổi 738 mmHg =0,738 mHg
\(P=d_{Hg}.h=136000\cdot0,738=100368\left(Pa\right)\)
Tay ai mak trong kinh zay!
Bạn gõ câu 5 lên thì mình giải cho nhé. Quy định là không post câu hỏi dạng ảnh.