K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 51: Có những chất khí sau: CO2;H2 CO; SO2.Khí nào làm đục nước vôi trong?

a/CO2 ;CO b/CO; H2 c/SO2; H2 d/ CO2; SO2

Câu 52.Khi quan sát 1 hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào:

A.Màu sắc B.Trạng thái C.Sự tỏa nhiệt

D.Chất mới sinh ra E.Tất cả đều đúng

Câu 53.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là:

a/Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

b/Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước

c/Nước bị đóng băng ở Bắc cực

d/Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối

A.a, b, c B.a, b, d C.a, c, d D.b, c, d

Câu 54.Chọn công thức hóa học thích hợp đặt vào chổ có dấu hỏi trong phương trình hóa học sau:

2Mg + ? ---> 2MgO

A. Cu B. O C. O2 D. H2

Câu 55.Cho phản ứng: NaI + Cl2 --> NaCl + I2

Sau khi cân bằng, hệ số các chất của phản ứng trên lần lượt là:

A. 2 ; 1 ; 2 ; 1 B. 4 ; 1 ; 2 ; 2 C. 1 ; 1 ; 2 ; 1 D. 2 ; 2 ; 2 ; 1

Câu 56.Đốt cháy 48 gam Lưu huỳnh với khí oxi, sau phản ứng thu được 96 gam khí Sunfuro. Khối lượng của oxi tác dụng là:

A. 40g B. 44g C. 48g D.52g

Câu 57 Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?

A/ Cu B/ Al

C/ Ba D/ Fe

Câu 58- Dung dịch nào trong số các dung dịch sau làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

A/ NaCl B/ NaOH C/ H2S D/ BaCl2

Câu 59- Hiđro là chất khí có tính gì?

A/ Tính oxi hóa B/ Tính khử

C/ Tính oxi hóa hoặc tính khử D/ Cả tính oxi hóa và tính khử

Câu 60- Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:

A/ Điện phân nước B/ Nhiệt phân KMnO4

C/ Sản xuất từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.

D/ Cho axit(HCl; H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại(Zn; Fe; Al…)

1
27 tháng 11 2018

51. D

52. E

53. C

54.C

55. A

56. C

57.C

58.C

59.B

60.D

 Câu 51: Có những chất khí sau: CO2;H2 CO; SO2.Khí nào làm đục nước vôi trong?a/CO2 ;CO                b/CO; H2              c/SO2; H2                     d/ CO2; SO2Câu 52.Khi quan sát 1 hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào:   A.Màu sắc                       B.Trạng thái                               C.Sự tỏa nhiệt                                               D.Chất mới sinh...
Đọc tiếp

 

Câu 51: Có những chất khí sau: CO2;H2 CO; SO2.Khí nào làm đục nước vôi trong?

a/CO2 ;CO                b/CO; H2              c/SO2; H2                     d/ CO2; SO2

Câu 52.Khi quan sát 1 hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào:

   A.Màu sắc                       B.Trạng thái                               C.Sự tỏa nhiệt                                            

   D.Chất mới sinh ra                                                             E.Tất cả đều đúng

Câu 53.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là:

   a/Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi              

   b/Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước

   c/Nước bị đóng băng ở Bắc cực

   d/Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối

      A.a, b, c                B.a, b, d                         C.a, c, d                  D.b, c, d

Câu 54.Chọn công thức hóa học thích hợp đặt vào chổ có dấu hỏi trong phương trình hóa học sau:    

                         2Mg  +  ?   à 2MgO

    A. Cu                                 B. O                             C. O2            D. H2

 Câu 55.Cho phản ứng:         NaI   +  Cl2   à  NaCl   +  I2

 Sau khi cân bằng, hệ số các chất của phản ứng trên lần lượt là:

  A. 2 ; 1 ; 2 ; 1             B. 4 ; 1 ; 2 ; 2            C. 1 ; 1 ; 2 ; 1             D. 2 ; 2 ; 2 ; 1

Câu 56.Đốt cháy 48 gam Lưu huỳnh với khí oxi, sau phản ứng thu được 96 gam khí Sunfuro. Khối lượng của oxi tác dụng là:

  A. 40g              B. 44g                   C. 48g                D.52g

Câu 57 Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?

               A/ Cu                                                                       B/ Al

               C/ Ba                                                                        D/ Fe

Câu 58- Dung dịch nào trong số các dung dịch sau làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

               A/ NaCl                 B/ NaOH                                   C/ H2S                    D/ BaCl2

Câu 59- Hiđro là chất khí có tính gì?

               A/ Tính oxi hóa                                                        B/ Tính khử

               C/ Tính oxi hóa hoặc tính khử                                 D/ Cả tính oxi hóa và tính khử

Câu 60- Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:

               A/ Điện phân nước                                       B/ Nhiệt phân KMnO4   

C/ Sản xuất từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.

               D/ Cho axit(HCl; H2SO4 loãng)  tác dụng với kim loại(Zn; Fe; Al…)

1
6 tháng 12 2021

Câu 51: Có những chất khí sau: CO2;H2 CO; SO2.Khí nào làm đục nước vôi trong?

a/CO2 ;CO                b/CO; H2              c/SO2; H2                     d/ CO2; SO2

Câu 52.Khi quan sát 1 hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào:

   A.Màu sắc                       B.Trạng thái                               C.Sự tỏa nhiệt                                            

   D.Chất mới sinh ra                                                             E.Tất cả đều đúng

Câu 53.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là:

   a/Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi              

   b/Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước

   c/Nước bị đóng băng ở Bắc cực

   d/Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối

      A.a, b, c                B.a, b, d                         C.a, c, d                  D.b, c, d

Câu 54.Chọn công thức hóa học thích hợp đặt vào chổ có dấu hỏi trong phương trình hóa học sau:    

                         2Mg  +  ?   à 2MgO

    A. Cu                                 B. O                             C. O2            D. H2

 Câu 55.Cho phản ứng:         NaI   +  Cl2   à  NaCl   +  CI2

 Sau khi cân bằng, hệ số các chất của phản ứng trên lần lượt là:

  A. 2 ; 1 ; 2 ; 1             B. 4 ; 1 ; 2 ; 2            C. 1 ; 1 ; 2 ; 1             D. 2 ; 2 ; 2 ; 1

Câu 56.Đốt cháy 48 gam Lưu huỳnh với khí oxi, sau phản ứng thu được 96 gam khí Sunfuro. Khối lượng của oxi tác dụng là:

  A. 40g              B. 44g                   C. 48g                D.52g

Câu 57 Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?

               A/ Cu                                                                       B/ Al

               C/ Ba                                                                        D/ Fe

Câu 58- Dung dịch nào trong số các dung dịch sau làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

               A/ NaCl                 B/ NaOH                                   C/ H2S                    D/ BaCl2

Câu 59- Hiđro là chất khí có tính gì?

               A/ Tính oxi hóa                                                        B/ Tính khử

               C/ Tính oxi hóa hoặc tính khử                                 D/ Cả tính oxi hóa và tính khử

Câu 60- Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:

               A/ Điện phân nước                                       B/ Nhiệt phân KMnO4   

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

Câu 16. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với NaOH ở điều kiện thường:A. H2  B. CO, CO2 C. SO2 , CO2 D. CO, H2Câu 17. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7?A. . CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5Câu 18. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4Câu 19. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 16. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với NaOH ở điều kiện thường:

A. H2  B. CO, CO2 C. SO2 , CO2 D. CO, H2

Câu 17. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7?

A. . CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5

Câu 18. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:

A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4

C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4

Câu 19. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không  dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2 H2SO4.

A. Phenolphtalein B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím D. Dung dịch BaCl2 

Câu 20. Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ?

A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2.

B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2.

C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3

D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl

1
15 tháng 11 2023

16.C

17.C

18.A

19.C

20.A

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng muối khan A trong ống sứ thu được 0,4g chất rắn là oxit kim loại. Chất khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn trong 50g dung dịch KOH 2,24% thu được 50,44g dung dịch B chứa chất tan duy nhất là muối trung hòa có nồng độ xấp xỉ 2,736%. Xác định công thức hóa học của A, biết rằng kim loại trong A có hóa trị không đổi là 2y/x.Câu 2. Có một loại đá...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng muối khan A trong ống sứ thu được 0,4g chất rắn là oxit kim loại. Chất khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn trong 50g dung dịch KOH 2,24% thu được 50,44g dung dịch B chứa chất tan duy nhất là muối trung hòa có nồng độ xấp xỉ 2,736%. Xác định công thức hóa học của A, biết rằng kim loại trong A có hóa trị không đổi là 2y/x.

Câu 2. Có một loại đá vôi chứa 80% là CaCO3, còn lại là tạp chất trơ. Nung 50g đá vôi này sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y. Dẫn toàn bộ khí Y sục từ từ vào 600g dung dịch Ba(OH)2 11,4% thấy xuất hiện 59,1g kết tủa.

a) Tính V

b) Tính % về khối lượng của CaO có trong chất rắn X.

c) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.

Câu 3. Lấy một lượng dung dịch H2SO4 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 64g CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch về 20oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO4 ở 20oC là 25g.

Câu 4. Trộn m gam hỗn hợp hai kim loại Mg, Fe với 16g bột lưu huỳnh được hỗn hợp X. Nung X trong bình kín không có không khí tỏng một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy có 44,8 lít khí SO2 (đktc) thoát ra. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Tính m và thành phần % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 5. Hòa tan 10g CuO bằng dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A thấy có 12,5g tinh thể X tách ra, phần dung dịch còn lại có nồng độ 20%. Tìm công thức háo học của tinh thể X?

Câu 6. Cho 16,1g hỗn hợp X1 gồm Zn, Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 46,4g chất rắn X2. Tính khối lượng từng chất trong X1, X2 ?

Câu 7. Dẫn 22,4 lít khí CO ( đktc) qua 46,4g một oxit kim loại, nung nóng thu được kim loại M và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 20,4. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại M.

Câu 8. Nung nóng 11,6g hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn và kim loại A có hóa trị II không tan trong nước, thu được 14,8g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết X trong V lít dung dịch HCl 2M vừa đủ thấy tạo ra 4,48 lít H2 (đktc).

a) Viết các phương trình phản ứng

b) Tính V và khối lượng muối clorua sinh ra?

Câu 9. Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch A chứa KOH 1M, Ca(OH)2 0,05M thu được 8g kết tủa. Tính giá trị của V (coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

em đang cần gấp ạ, mọi người giúp em với, em cám ơn :>

 

 

 

2
29 tháng 7 2017

3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O

nCuO=64/80=0,8(mol)

theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)

=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)

mCuSO4=0,8.160=128(g)

mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)

mH2O=456 -128=328(g)

giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra

trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra

=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra

=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)

mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)

=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)

=>a=83,63(g)

29 tháng 7 2017

giups em câu 5 với ạ

 

Câu 22 : Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:          A. CO2                 B. SO2.                  C. SO3.                        D. NO2Câu 23 : Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :        A. 40g                B. 60g                  C. 73g.                        D. 50gCâu 24 : Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:          A....
Đọc tiếp

Câu 22 : Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:

          A. CO2                 B. SO2.                  C. SO3.                        D. NO2

Câu 23 : Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :

        A. 40g                B. 60g                  C. 73g.                        D. 50g

Câu 24 : Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:

          A. Mg                B. Ca                  C. Fe.                        D. Cu

Câu 25 : Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

      A. 9 Tấn                B. 10 Tấn              C. 9,5 Tấn                   D. 10,5 Tấn

Câu 26 : Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2,CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:

A. NaCl                B. HCl                  C. Na2SO4.                        D. Ca(OH)2

Câu 27 : Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là

          A. 19,7g                B. 19,3g                  C. 19,5g.               D. 19g

Câu 28 : Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:

        A. 4,48 lít                B. 2,24 lít               C. 3,36 lít.              D. 1,12 lít

Câu 29 : Hòa tan hết 11,7g hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 cần 100 ml dung dịch HCl 3M . Khối lượng muối thu được là :

      A. 16,65g                B. 166,5g                  C. 15,56g.               D. 155,6g

Câu 30 : Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là

A. 25% và 75%                                    B. 20% và 80%             

         C.  22% và 78%                                    D. 30% và 70%

1
11 tháng 2 2022

Câu 22 : Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:

          A. CO2                 B. SO2.                  C. SO3.                        D. NO2

Câu 23 : Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :

        A. 40g                B. 60g                  C. 73g.                        D. 50g

Câu 24 : Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:

          A. Mg                B. Ca                  C. Fe.                        D. Cu

Câu 25 : Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

      A. 9 Tấn                B. 10 Tấn              C. 9,5 Tấn                   D. 10,5 Tấn

Câu 26 : Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2,CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:

A. NaCl                B. HCl                  C. Na2SO4.                        D. Ca(OH)2

Câu 27 : Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là

          A. 19,7g                B. 19,3g                  C. 19,5g.               D. 19g

Câu 28 : Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:

        A. 4,48 lít                B. 2,24 lít               C. 3,36 lít.              D. 1,12 lít

Câu 29 : Hòa tan hết 11,7g hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 cần 100 ml dung dịch HCl 3M . Khối lượng muối thu được là :

      A. 16,65g                B. 166,5g                  C. 15,56g.               D. 155,6g

Câu 30 : Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là

A. 25% và 75%                                    B. 20% và 80%             

         C.  22% và 78%                                    D. 30% và 70%

11 tháng 2 2022

Câu 25

Phương trình phản ứng:

CaCO3 → CaO + CO2

100                       56

10 tấn              5,6 tấn

Khối lượng theo lí thuyết là 10 tấn nhưng vì hiệu suất chỉ đạt 95% nên khối lượng thực tế cần phải lớn hơn 10 tấn

Ta có:

 m=10:95%=10,5(tấn)

16 tháng 12 2018

a.

 

b.Chọn vôi tôi hoặc nếu có kem đánh răng cũng được

2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O

c) HCOOH + Na → HCOONa + ½ H2

C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2

n(X, Y) = 2.nH2 → nH2 = 0,15 → V = 3,36 (lít)

Câu 1. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là A. H2.                                     B. SO2.                                            C.  CO2.                     D.  O2.Câu 2: Khí CO2  được dùng làm A. chất chữa cháy.                                      B. chất khử.C. chất bảo quản thực phẩm.                      D. Cả A và C.Câu 3. Chất nào sau đây có tham gia phản ứng cộng?A. Metan.    B. Etilen.C. Axetilen.D. Cả B và C đều đúng. Câu 4. Cấu tạo...
Đọc tiếp

Câu 1. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính

A. H2.                                     B. SO2.                                            C.  CO2.                     D.  O2.

Câu 2: Khí CO2  được dùng làm

A. chất chữa cháy.                                      B. chất khử.

C. chất bảo quản thực phẩm.                      D. Cả A và C.

Câu 3. Chất nào sau đây có tham gia phản ứng cộng?

A. Metan.   

B. Etilen.

C. Axetilen.

D. Cả B và C đều đúng.

 Câu 4. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:

A. 8 chu kỳ, 7 nhóm.                                 B. 7 chu kỳ, 8 nhóm.

C. 8 chu kỳ, 8 nhóm.                                 D. 7 chu kỳ, 7 nhóm.

Câu 5: Bảng tuần hoàn các NTHH được sắp xếp theo nguyên tắc nào?

A. Theo chiều từ kim loại đến phi kim.

B. Theo chiều số electron ngoài cùng tăng dần.

C. Theo chiều khối lượng hạt nhân nguyên tử tăng dần.

D. Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.

Câu 6 : Dãy các chất là hợp chất hữu cơ

A.  C6H6 ; C2H5OH ; CaSO4.                       B.  C2H4 ; CO ; CO2.

C.  CH4 ; C2H4 ; C2H2.                                 D. CH3COONa ; Na2CO3 ; CaC2.  

Câu 7: Cấu tạo phân tử metan gồm:

A.   1 liên kết ba và 2 liên kết đơn.

B.    1 liên kết đôi và 4 liên kết đơn

C.    4 liên kết đơn.

D.   3 liên kết đơn xen kẽ ba liên kết đôi

Câu 8: Nhận biết cacbon dioxit (CO2) bằng cách sục khí vào

A. nước vôi trong Ca(OH)2.

B. dung dịch HCl.

C. nước cất.

D. dung dịch NaOH.

Câu 9: Sục 4,48 lit CO2 ở đktc vào dung dịch nước vôi trong, thu được kết tủa Canxi cacbonat (CaCO3). Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

A. 20g.

B. 40g.

C. 10,2g.

20,4g.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen. Thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng là bao nhiêu? Biết thể tích các khí đo ở đktc.

A. 11,2l.

B. 2,24l.

C. 3,36l.

D. 4,48l.

1
2 tháng 3 2023

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: C

Câu 7: C

Câu 8: A

Có kết tủa trắng xuất hiện: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Câu 9: A

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

            0,2---------------------->0,2

\(\Rightarrow m_{kt}=0,2.100=20\left(g\right)\)

Câu 10: Không có đáp án đúng

\(n_{C_2H_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)

0,5--------------->1

\(\Rightarrow V_{CO_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X. Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu...
Đọc tiếp

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.

Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.

c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.

Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.

e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra

1
28 tháng 2 2018

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4