K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

Câu 9. Tại sao qua ruột non lần 2 giun đũa mới kí sinh chính thức?

A. Do cơ thể giun đũa chưa hoàn thiện

B. Do lần 1 cơ thể giun đũa chưa hình thành lớp vỏ cutin.

C. Do cơ thể giun còn nhỏ

D. Do cơ thể chưa lấy đủ dinh dưỡng.

Câu 10. Chúng ta nên tẩy giun định kì bao nhiêu lần 1 năm?

A. 1 lần     B. 2 lần   C. 3 lần    D. 4 lần

20 tháng 10 2021

9.B

10.B

13 tháng 12 2021

c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

 
13 tháng 12 2021

TK

Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

Câu 4: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người bằng cách nào?Câu 5: Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì sao?Câu 6: Bệnh chân voi ở người do loài giun nào sau đây gây nên?Câu 7: Những động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn sống kí sinh gây hại cho người và động vật?Câu 8: Đắc điểm nào sau đây đúng với phần lớn của giun tròn?Câu 9: Lớp cuticun của giun...
Đọc tiếp

Câu 4: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người bằng cách nào?

Câu 5: Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì sao?

Câu 6: Bệnh chân voi ở người do loài giun nào sau đây gây nên?

Câu 7: Những động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn sống kí sinh gây hại cho người và động vật?

Câu 8: Đắc điểm nào sau đây đúng với phần lớn của giun tròn?

Câu 9: Lớp cuticun của giun trong có vai trò?

Câu 10: Giun kim đẻ trứng ở nơi nào sau đây ở cơ thể người?

Câu 11: Ở giun đũa có loại cơ nào sau đây phát triển?

Câu 12: Giun đũa có cơ quan sinh sản là?

Câu 13: Con đường xâm nhập của giun kim vào cơ thể người là?

Câu 14: Con đường xâm nhập của giun móc câu vào cơ thể người là?

Câu 15: Loài động vật nào sau đây cơ thể có 8 tua?

Câu 16: Đặc điểm sinh sản nào có ở trai sông?

Câu 17: Trai lấy thức ăn từ môi trường bằng cách nào?

Câu 18: Trai tự vệ nhờ vào hoạt động nào sau đây?

Câu 19: Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào?

Câu 20: Có thể xác định độ tuổi của trai dựa vào?

Câu 21: Loại động vật thân mềm bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ là?

Câu 22:Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì?

Câu 23: Vỏ tôm được cấu tạo bằng?

Câu 24: Loại giáp xác nào sống ở cạn?

Câu 25: Loại giáp xác nào có hại cho cá?

Câu 26: Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào sau đây có chức năng bắt mồi và tự vệ?

Câu 27: Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng?

Câu 28: Loại động vật nào sau đây kí sinh trên da người?

Câu 29 : Phát biểu nào sau đây về châu cháu là đúng?

Câu 30: Bộ phận nào của chau chấu nằm ở phần bụng?

Câu 31: Loại nào sau đây có hình thức di chuyển linh hoạt?

Câu 32: Động vật nào có ích cho việc thụ phấn cho cây trồng?

Câu 33: Châu chấu hô hấp bằng?

Câu 34: Ở bọ cạp bộ phận nào chứa nọc độc?

Câu 35: Bộ phận nào sau đây cửa nhệ có chức năng sinh ra tơ nhện?

Câu 36: Kể tên các loại thuộc lớp giác xác có giá trị xuất khẩu?

Câu 37: Nêu các vai trò của lớp giáp xác?

Câu 38: Nêu vai trò của ngành thân mềm?

Câu 39: Liệt kê các loại thuộc ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt?

Câu 40: Đặc điểm sinh sản giun đất?

GIÚP MIK VỚI MIK CẦN GẤP
CẢM ƠN TRƯỚC NHA!

6
14 tháng 12 2021

5. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

6.Giun chỉ

7.Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt. Giun móc câu có thể xâm nhập trực tiếp qua da bàn chân khi đi chất đất ở những vùng có ấu trùng.
Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.
Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.

14 tháng 12 2021

tách ra đi bn ơi!

8 tháng 12 2021

1,2,4,6

8 tháng 12 2021

6. Giun đũa thụ tinh trong.

Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun đất b. Giun đỏ c....
Đọc tiếp

Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun đất b. Giun đỏ c. Đỉa d. Rươi Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai a. Đầu vỏ b. Đỉnh vỏ c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) d. Đuôi vỏ Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét a. Lớp xà cừ b. Lớp sừng c. Lớp đá vôi d. Mang Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi b. Lọc nước c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ d. Tấn công làm tê liệt con mồi Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu a. bào ngư b. sò huyết c. trai sông d. Cả a và b Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi a. mực, sò b. mực, bạch tuộc c. ốc sên, ốc vặn d. sò, trai Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm a. Mực, sứa, ốc sên b. Bạch tuộc, ốc sên, sò

2
13 tháng 1 2022

bn đang ktr 15 phút à 15 phút sau mik lm cho

Seo bíc 15' z:)?

9 tháng 12 2021

C

16 tháng 10 2016

Vì trong khoang có : ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn ; các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột . Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế , chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh

Nên khoang cơ thể chưa cấu tạo hoàn chỉnh

3 tháng 10 2017

Tại sao giun đũa có khoang cơ thể chưa thính thức còn giun tròn lại có khoang cơ thể chính thức ?

Trong khoang có: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn; các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.

⇒⇒ Khoang cơ thể chưa cấu tạo hoàn chỉnh.

25 tháng 9 2016

Cơ thể giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ  thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui ruc trong môi trường kí sinh.