Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Em thích nhất Ngô Quyền
Ngô Quyền (898-944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam
Công lao của Ngô Quyền (898-944):
+ Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội.
+ Ông lên ngôi và trị vì 6 năm .
+ Lật đổ 1000 năm bắc thuộc.
+ Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
Em học được ý chí quyết tâm từ Ngô Quyền
Câu 1: Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu Điền dấu x trước các loại hàng xuất khẩu chủ yếu? Điền chữ N vào vào trước các loại hàng nhập khẩu
a.Công nghiệp nhẹ X
b. Thủ công nghiệp X
c. Nông sản - thủy sản X
d.Máy móc thiết bị N
f. khoáng sản X
g. nguyên liệu, vật liệu X
Câu 2: Đánh x vào tên những địa điểm ở nước ta được công nhận là di sản thế giới
a.Vịnh Hạ Long b. Bãi biển Nha Trang
c. Vườn quốc gia Phong Nha – kẻ Bàng d. Cố đô Huế
e. Văn Miếu – Quốc Tử Giám g. Phố cổ Hội An
7. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam trước phong trào “Đồng khởi” diễn ra dưới hình thức nào?
a. Đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.
b. Đấu tranh chính trị.
c. Đấu tranh vũ trang.
Yếu tố bất ngờ của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1968 là gì?
a. Xuất kích vào đêm giao thừa Tết Mậu Thân.
b. Tấn công vào các vị trí trọng yếu, các cơ quan đầu não của địch.
c. Cả A và B.
Tham khảo
Ô-xtrây-li-a có trình độ phát triển công nghiệp cao nhưng lại là nước xuất khẩu nhiều nguyên liệu thô ; đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu than đá, kim cương, Ô-xtrây-li-a cũng là nước xuất khẩu nhiều uranium, dầu thô, khí tự nhiên, vàng, quặng sắt, chì, thiếc, đồng và mangan.
Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp lớn nhất ở Nam Bộ do ai lãnh đạo?
\(=>\) Phan Bội Châu
Tham khảo
Nguồn gốc của tư tưởng này bắt nguồn từ việc vai trò của nam giới được đề cao trong xã hội. Từ khi loài người khai phá ra các loại công cụ lao động mới, giúp năng suất lao động cải thiện đáng kể, của cải dư thừa, kinh tế đã bắt đầu chi phối.
Tham khảo
Trọng nam khinh nữ là một hình thức phân biệt đối xử dựa trên giới tính trong xã hội (tiếng Anh: Sexism), trong đó coi nam giới được xem là có vai trò quan trọng hơn phụ nữ. Đây đã và đang là một hệ thống tư tưởng tồn tại ở khá nhiều nơi trên thế giới này, đặc biệt là dưới chế độ phong kiến. Mặc dù hiện nay quyền phụ nữ, sự bình đẳng với nam giới được Liên hiệp quốc công nhận nhưng hệ thống pháp luật trọng nam khinh nữ vẫn tồn tại ở một số nước, đặc biệt là khi nước đó áp dụng các bộ luật tôn giáo (thường là các nước theo đạo Hồi, và đạo Thiên Chúa – chỉ nam giới mới được làm cha xứ, và giáo hoàng là vị trí cao nhất của nhà thờ thì chỉ truyền cho nam giới). Ở những nước khác, hệ thống pháp luật ghi nhận nam nữ bình đẳng trước pháp luật, tuy nhiên nhiều người vẫn mang tư tưởng này với nhiều cấp độ khác nhau, bắt nguồn từ thực tế rằng những cá nhân xuất chúng trong xã hội (chính trị gia, tướng lĩnh, các nhà khoa học nổi tiếng, các tỷ phú...) vẫn chiếm đa số là nam giới bởi họ có năng lực thể chất, sự bền bỉ tâm lý và khả năng tư duy logic tốt hơn nữ giới.