K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2020

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, hiếm có một anh hùng nào như Hoàng đế Quang Trung, xuất thân áo vải, cả đời chinh chiến, danh vang bốn biển, đánh giặc lập nước, tôn vinh văn hiến, khuyến học khuyến tài, những bậc quốc sĩ danh thần cảm phục uy danh theo về giúp rập. Đặc biệt, trong hai lần đại phá quân Xiêm La và quân Thanh, ông đã bằng tài năng quân sự thiên bẩm của mình, đánh cho lũ giặc phía nam, phía bắc phải kinh hồn táng đởm.

10 tháng 4 2016

Câu thơ này được công chúa Lê Ngọc Hân viết cho vua Quang Trung - Nguyễn Huệ .

Em học được từ vị anh hùng tinh thần yêu nước mãnh liệt và ý chí chiến đấu kiên cường bất khuất quyết giành độc lập tự do cho dân tộc!!!!

TICK NHA BẠN ok

câu1:'' Mà nay áo vải cờ đàogiúp dân đựng nước,xiết bao công trìnha) hai câu văn(thơ) trên nói về vị vua nào?b) em hãy nêu những công lao của vị vua đó đối với đất nước?câu2: a) trình bày những chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ 19 ?b) tại sao nhà Nguyễn lại thi hành chính sách hạn chế ngoại thương ?c) nếu là thương nhân của dai đoạn này em có đồng ý với chính sách ngoại thương của nhà...
Đọc tiếp

câu1:'' Mà nay áo vải cờ đào
giúp dân đựng nước,xiết bao công trình
a) hai câu văn(thơ) trên nói về vị vua nào?
b) em hãy nêu những công lao của vị vua đó đối với đất nước?
câu2: 
a) trình bày những chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ 19 ?
b) tại sao nhà Nguyễn lại thi hành chính sách hạn chế ngoại thương ?
c) nếu là thương nhân của dai đoạn này em có đồng ý với chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn ko ? vì sao ?
câu3:
a) cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19 nước ta đạt những thành tựu gì về kĩ thuật ?
b) trong thành tựu kĩ thuật cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19 của nước ta em thích thành tựu nào nhất ? vì sao ?
c) những thành tựu về kĩ thuật nước ta cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 1 phản ánh điều gì?

mọi người giúp mình nhé mik cảm ơn

0
câu1:'' Mà nay áo vải cờ đàogiúp dân đựng nước,xiết bao công trìnha) hai câu văn(thơ) trên nói về vị vua nào?b) em hãy nêu những công lao của vị vua đó đối với đất nước?câu2: a) trình bày những chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ 19 ?b) tại sao nhà Nguyễn lại thi hành chính sách hạn chế ngoại thương ?c) nếu là thương nhân của dai đoạn này em có đồng ý với chính sách ngoại thương của nhà...
Đọc tiếp

câu1:'' Mà nay áo vải cờ đào
giúp dân đựng nước,xiết bao công trình
a) hai câu văn(thơ) trên nói về vị vua nào?
b) em hãy nêu những công lao của vị vua đó đối với đất nước?
câu2: 
a) trình bày những chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ 19 ?
b) tại sao nhà Nguyễn lại thi hành chính sách hạn chế ngoại thương ?
c) nếu là thương nhân của dai đoạn này em có đồng ý với chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn ko ? vì sao ?
câu3:
a) cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19 nước ta đạt những thành tựu gì về kĩ thuật ?
b) trong thành tựu kĩ thuật cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 19 của nước ta em thích thành tựu nào nhất ? vì sao ?
c) những thành tựu về kĩ thuật nước ta cuối thế kỉ 18 nửa đầu thế kỉ 1 phản ánh điều gì?

mọi ngừi giúp mik nha mik cám ơn nhiều

0
2 tháng 9 2017

Đáp án: A

Giải thích: (SGK-Tr.133)

20 tháng 5 2016

Đây là thơ của công chúa Ngọc Hân viết về Quang Trung

20 tháng 5 2016

Công chúa Lê Ngọc Hân đã ghi chép lại sự nghiệp của Quang Trung qua câu thơ trên

8 tháng 4 2022

Tham khảo:

Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 – 1789:

 - Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

    - Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.

8 tháng 4 2022

Refer

Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê

– Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập  lãnh thổ của Tổ quốc.

8 tháng 4 2022

Tham khảo

Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Phong trào Tây Sơnđánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập  lãnh thổ của Tổ quốc.

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền...
Đọc tiếp

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.
Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa của cha ông - NXB Giáo dục 1988). Ngày 27 - 06 - 2011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình này là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết về công trình này.
Câu 3: Triệu Thị Trinh có một câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá Kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”. Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người xứ Thanh.
Câu 4: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Hãy nêu những hiểu biết của em về một người Cộng sản Thanh Hóa mà em ấn tượng nhất?
Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ vào thăm Thanh Hóa đã căn dặn: “Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là là tỉnh kiểu mẫu , làm hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến”. Thực hiện lời căn dặn của Bác, sau 30 năm đổi mới (1986-2016) Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa đã phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Em hãy nêu một thành tựu nổi bật nhất góp phần đưa Thanh Hóa từng bước trở thành tỉnh kiểu mẫu. Liên hệ trách nhiệm bản thân?

6
22 tháng 7 2017

Câu 1:

Xuất phát từ câu nói của sứ giả Nguyễn Thư Hiên chép ở sách Dư địa chí do Nguyễn Trãi biên soạn có lời của Nguyễn Thiên Túng liên quan đến 4 xứ: “Nguyễn Như Hiên nói” Thế xứ Thanh, thần xứ Nghệ, nước Hưng Thái, ma Cao Lạng đều rất đáng sợ”. Câu nói có liên quan đến hai xứ Thanh và Nghệ, là mảnh đất sản sinh ra những con người, vua chúa, quan thần của đất nước. Xứ Thanh xưa mà nay là Thanh Hóa là nơi kinh đô của đất nước, nơi có nhiều vua, chúa nhất nước.

Đất Thanh Hóa trải qua nhiều tên gọi khác nhau đến đời Lý được đổi tên thành Thanh Hóa. Theo sách Dư địa chí, Thanh Hóa là vùng địa lý thuận lợi, hình thể tốt có thể xem như yết hầu của đất nước. Chính vì vậy nơi đây trở thành chỗ quân Tây Sơn lui về để ngăn bước tiến quân Thanh.

22 tháng 7 2017

Câu 2:Theo em đó là công trình Thành nhà Hồ.

Thành nhà Hồ thuộc địa phận các xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, Vĩnh Quang, Vĩnh Yến, Vĩnh Phúc, Vĩnh Ninh, Vĩnh Khang,

Vĩnh Thành và thị trấn Vĩnh Lộc ( huyện Vĩnh Lộc) tỉnh Thanh Hóa. Đây là kinh thành của nước Đại Việt từ năm 1398-1407.Thành Tây Đô được xây vào năm 1397 dưới triều Trần do quyền thầnHồ Quý Ly chỉ huy, người không lâu sau (1400) lập ra nhà Hồ. Theo sử sách, thành bắt đầu xây dựng vào mùa xuân tháng 1 năm Đinh Sửu niên hiệu Quang Thái thứ 10 đời vua Thuận Tông của vương triều Trần. Người quyết định chủ trương xây dựng là Hồ Quý Ly, lúc bấy giờ giữ chức Nhập nội Phụ chính Thái sư Bình chương quân quốc trọng sự, tước Tuyên Trung Vệ quốc Đại vương, cương vị Tể tướng, nắm giữ mọi quyền lực của triều đình. Người trực tiếp tổ chức và điều hành công việc kiến tạo là Thượng thư bộ Lại Thái sử lệnh Đỗ Tỉnh (có sách chép Mẫn). Hồ Quý Ly xây thành mới ở động An Tôn (nay thuộc địa phận các xã Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), làm kinh đô mới với tên Tây Đô, nhằm buộc triều Trần dời đô vào đấy trong mục tiêu chuẩn bị phế bỏ vương triều Trần. Tháng 3 năm Canh Thân (26-3 đến 24-4-1400), vương triều Hồ thành lập (1400- 1407) và Tây Đô là kinh thành của vương triều mới, thành Thăng Long đổi tên là Đông Đô vẫn giữ vai trò quan trọng của đất nước. Vì vậy thành Tây Đô được dân gian quen gọi là Thành nhà Hồ. Thành đá được xây dựng trong một thời gian kỷ lục, chỉ chừng 3 tháng. Các cấu trúc khác như các cung điện, rồi La Thành phòng vệ bên ngoài, đàn Nam Giao... còn được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cho đến năm 1402. Hổ Quý Ly từ khi nắm quyền lực của triều Trần cho đến khi sáng lập vương triều mới đã ban hành và thực thi một loạt chính sách cải cách về các mặt chính trị, kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục nhằm khắc phục cuộc khủng hoảng của chế độ quân chủ cuối triều Trần, củng cố chính quyền trung ương và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Minh. Trong lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam, Hồ Quý Ly là một nhà cải cách lớn với một hệ thống chính sách và biện pháp khá toàn diện, táo bạo. Thành nhà Hồ được xây dựng và tồn tại trong những biến động cuối thế kỷ XIV đầu thê kỷ XV, gắn liền với sự nghiệp của nhà cải cách lớn Hồ Quý Ly và vương triều Hồ.Mặc dù thành Tây Đô, với bốn bức tường và cổng thành còn lại tương đối nguyên vẹn, sẽ là rất đơn giản trong việc xác định về cấu trúc toà thành, nhưng các công trình nghiên cứu trước nay đều đưa ra các số liệu khác nhau về kích thước tường thành, cổng thành và do đó, việc nhận định về cấu trúc toà thành vẫn chưa thống nhất.