Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hoá) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ. Trả lời: Các câu trên có các chủ ngữ là: Một đàn ngỗng, Hùng, Thắng, Em, Đàn ngỗng
chủ ngữ tả lời cho câu hỏi ai[con gì, cái gi ]? bạn nhé
Câu kể Ai là gì ? | Tác dụng |
- Thì ra đó là môt thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào viêc chế tạo. | Giới thiệu về thứ máy mới. |
- Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại. | Câu nêu nhận định về giá trị chiếc máy tính đầu tiên. |
- Lá là lịch của cây. | Câu nêu nhận định. |
- Cây lại là lịch đốt. | Câu nêu nhận định |
- Trăng lặn rồi trăng mọc Là lịch của bầu trời. |
Câu nêu nhận định. |
- Bà tính nhẩm Mẹ ơi, Mười ngón tay là lịch |
Câu nêu nhận định. |
- Con tới lớp, tới trường Lịch lại là trang sách |
Câu nêu nhận định. |
- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đạm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. | Vừa nêu nhận định vừa hàm ý giới thiệu. |
Ai làm gì ? | Ai thế nào ? | Ai là gì ? | |
Định nghĩa | - CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì) ? - VN trả lời câu hỏi: Là gì ? - VN do động từ, cụm động từ tạo thành |
- CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? - VN trả lời câu hỏi: Thế nào ? - VN do tính từ, động từ, cụm tính từ, cụm động từ tạo thành |
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? - VN trả lời câu hỏi: là gì ? - VN do danh từ, cụm danh từ tạo thành |
Ví dụ | Phương đang làm bài tập | Lá sen to, xập xòe như một cây dù nhỏ bé và xinh xẻo | Lê là học sinh lớp 4B |
Ai là gì :
- Cô ấy là bác sĩ ..
- Lan là bạn của tôi.
- Chú ấy là công nhân .
Ai thế nào :
- Cô ấy rất xinh .
-Bà ấy rất già .
-Chú ấy rất nóng tính .
bố em là kĩ sư
mẹ em là giáo viên
em là học sinh
- Cây cối xanh um.
- Nhà cửa thưa thớt.
- Chúng thật hiền lành.
-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu.Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức…
-Vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc điểm … của người, vật, việc ; dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
-Chủ ngữ nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
-Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói.
-Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.
-Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người.
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyênnhân, mục đích, … của sự việc được nêu trong câu.
- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ.
- Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói. - Trong câu cảm, thường có các từ : Ôi ,chao, chà, quá, lắm ,thật,…Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than.
- Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.
- Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
- Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :
+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.
+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.
+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.
- Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
- Câu kể có các cấu trúc: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
nhớ k cho tui nha
Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ. Nhưng bên cạnh vẻ nhân từ đó, ông còn là một người rất dũng cảm. Trước sự hung hăng, hung dữ của tên cướp biển, ông vẫn tỏ ra điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy, ông đã khuất phục được tên cướp biển.
TL:
– Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
HT
Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
– Câu kể có các cấu trúc: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?