Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
– Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau
– Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.
2.
Ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau là do thế hệ sau.
Vì khi ta cho lai hai dòng thuần chủng; F1 sẽ mang kiểu gen dị hợp => tổ hợp tất cả các tính trội của bố & mẹ.
3.
Đáp án đúng D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không thuần chủng.
bài 1:
- tạo ra những tuần chủng khác nhau
-cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.
Trình tự đúng nhất của các bước là: (1) → (4) → (2).
Ưu thế lai có ưu thế nhất ở F1 (có kiểu gen dị hợp), các thế hệ sau ưu thế lai giảm dần do tạo ra nhiều các cá thể có kiểu gen đồng hợp
Đáp án cần chọn là: C
Trình tự đúng nhất của các bước là: (1) → (2) → (3).
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án A
(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. à sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.
(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. à đúng
(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. à đúng
(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Đáp án: A
(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. → sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.
(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. → đúng
(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. → đúng
(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.
C. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai.
Đáp án D
Một phép lai giữa 2 dòng thuần chủng có thể không cho ưu thế lai vì trong sự ảnh hưởng của gen ngoài tế bào chất. Vì vậy, trong việc tạo ưu thế lai, để tìm ra các tổ hợp lai có giá trị cao nhất người ta sử dụng phương pháp lai thuận nghịch giữa các dòng thuần chủng nhằm đánh giá được vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng. Qua đó chọn phép lai thuận hay nghịch (nếu tính trạng mong muốn có liên quan đến gen ngoài tế bào chất) để tạo giống.
Đáp án: c.