Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết không?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả
b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),
+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.
1.Câu nghi vấn;"Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?''
Dấu hiệu:Có dấu hỏi chấm ở cuối câu(?) và có từ để hỏi''đấy à"
2.Dùng để hỏi
1.Câu nghi vấn;"Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?''
Dấu hiệu:Có dấu hỏi chấm ở cuối câu(?) và có từ để hỏi''đấy à"
2.Dùng để hỏi
(1) Câu nghi vấn : '' Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? ''
Dấu hiệu : Có dấu chấm hỏi (?) ở cuối câu và có từ để hỏi ''đấy à''
(2) Mục đích : Dùng để đe dọa
Trả lời:
Câu nghi vấn: “Từ xưa, các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?” dùng để:
a. Hỏi
b. Bộc lộ cảm xúc
c. Phủ định điều được nói tới
d. Khẳng định điều được nói tới
Câu nghi vấn: “Từ xưa, các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?” dùng để:
a. Hỏi
b. Bộc lộ cảm xúc
c. Phủ định điều được nói tới
d. Khẳng định điều được nói tới
cầu khiến: nhà vua hãy hoàn gươm lại cho long vương !
phủ định: tớ đâu có đi học trễ
đe dọa: tan trường tớ sẽ đánh cậu
bộc lộ cảm xúc: bạn lan giỏi quá!
Cầu khiến : các ngươi thực sự không muốn ta chết sao ?
Đe dọa : ngươi có chắc rằng thế giới này sẽ không diệt vong vào ngày mai ?
Bộc lộ cảm xúc : có thế nào lại thế ?
Khẳng định : chứ sao ?
Phủ định : ( t ko biết câu hỏi nào mang tính chất phủ định cả . KK ngu quá T^T )
Chọn đáp án: C
Câu C bạn nhé =)