Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Từ cuối thế kỉ XV đén nữa đầu thế kỉ XVII, do nhà nuowvs ko quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến liên tiếp xảy ra
\(\Rightarrow\) Nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém xảy ra liên miên
2. Tháng 1 - 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19 - 1 - 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên Sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Anh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
Tham khảo:
2)
3)- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.
=> Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.
4)
a) Nguyên nhân
- Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
b) Diễn biến
- Tháng 7 – 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định, đánh chiếm hết miền tây Gia Định.
- Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến, bố trí trận địa mai phục.
- Rạng sáng ngày 19 – 1 – 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục, thủy binh ta từ nhiều phía xông ra đánh thẳng vào đội hình quân địch.
c) Kết quả
- Quân Xiêm bị đánh tan, Nguyễn Ánh thoát chết, chạy sang Xiêm lưu vong.
d) Ý nghĩa
- Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
- Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân và tài chỉ huy quân sự tuyệt vời của Nguyễn Huệ.
5)
Nhận xét:
+ Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, giữ vững độc lập dân tộc.
- Chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ.
- Phong trào Tây Sơn đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.
- Công lao của quân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước gắn liền với bảo vệ độc lập dân tộc.
Tham khảo bạn nhé!!!
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
Tham khảo
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
bạn tham khảo nha
Câu 1:
-Nông nghiệp:+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.
+ Chú trọng công tác thủy lợi.
-Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì
câu 2:
Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
- Nguyên nhân:
câu 3:
- Nhà Thanh sang xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía nam
- Trước thế giặc ồ ạt, quân ta rút khỏi Thăn Long. Gấp rút lập phòng tuyễn Tam Điệp - Biện Sơn.
câu 4:
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
-Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất ở kinh đô Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương.
-Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
-Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên)
-Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.
chúc bạn học tốt nha
THAM KHẢO:
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.
Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.
- Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.
- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn.
bạn tham khảo nha
Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài như:
- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) nổ ra ở Sơn Tây.
- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751) lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) vùng Sơn Nam, Tây Bắc.
chúc bạn học tốt nha.