K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trồng vườn và chăm nom muôn loài là sở thích của công chúa Vòng Tròn. Vừa xây xong khu vườn, công chúa lại đem đố hoàng tử Số Pi và Euclide những câu đố về muôn loài. Hôm nay là đố về vấn đề chia thức ăn.Bạn Thỏ và bạn Cáo chia nhau một chiếc bánh, ai cũng muốn mình không bị thiệt, ít nhất phải được nửa cái. Tất nhiên, mỗi bạn nhìn cái bánh theo mắt của mình nên có khi bạn này...
Đọc tiếp

Trồng vườn và chăm nom muôn loài là sở thích của công chúa Vòng Tròn. Vừa xây xong khu vườn, công chúa lại đem đố hoàng tử Số Pi và Euclide những câu đố về muôn loài. Hôm nay là đố về vấn đề chia thức ăn.

Bạn Thỏ và bạn Cáo chia nhau một chiếc bánh, ai cũng muốn mình không bị thiệt, ít nhất phải được nửa cái. Tất nhiên, mỗi bạn nhìn cái bánh theo mắt của mình nên có khi bạn này thấy miếng này to mà bạn kia lại thấy miếng kia to.

Bạn Gấu thấy thế, bèn chia đôi cái bánh, theo bạn là rất cân bằng rồi thế mà cả hai bạn kia đều bảo bên trái to hơn và tranh nhau.

Bực mình, bạn Gấu bảo: “Thế cho các cậu tự đi mà chia với nhau”.

Lần này, Thỏ cố chia hai phần thật bằng nhau. Thỏ lấy phần nào cũng được nên vui vẻ đưa cho Cáo chọn. Cáo nhìn mãi cảm giác phần bên phải to hơn nên chọn phần bên phải.

Thế là, cả hai bạn đều vui vẻ, vì theo Thỏ thì phần bên trái là 1/2 bánh nên Thỏ hài lòng, còn theo Cáo thì phần bên phải lớn hơn 1/2 bánh, nên Cáo cũng hài lòng. Hai bạn dung dăng dung dẻ vừa đi vừa chén bánh.

Hôm sau, Gấu mang đến một cái bánh to và bảo: “Ba chúng ta chia nhau. Hôm qua, hai cậu đều vui vẻ. Hôm nay, chúng ta chia thế nào để cả ba cùng vui là được".

Vui ở đây nghĩa là mỗi con đều cảm thấy theo chủ quan của mình, là mình được ít nhất 1/3 cái bánh. Thỏ xông ra định chia, nhưng mà làm thế nào cũng có người không hài lòng. Ba con vò đầu bứt tai suýt oánh nhau.

Bạn có thể nói một phương pháp chia nào (có thể chia nhiều lần, ai cũng có thể được cắt bánh, chia đi chia lại) miễn làm sao cuối cùng ai cũng vui không?

Nếu có 10 con thú Thỏ, Cáo, Gấu, Hổ, Sư tử, Khỉ, Sóc, Hươu, Nai, Xạ hươu cùng chia nhau một cái bánh to, thì có thể chia để con nào cũng vui không (nghĩa là con nào cũng cảm thấy mình được ít nhất 1/10 cái bánh).

1
21 tháng 8 2017

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

7 tháng 6 2019

Bài số 3 như này nhé:

3.Trong hộp có 5 viên bi đỏ,6 viên bi xanh và 9 viên bi vàng.Không nhìn vào hộp thì phải lấy ít nhất mấy viên bi để số bi lấy ra chắc chắn có cả 3 màu?      

7 tháng 6 2019

Trả lời :

Bài 1 : Trèo từ lá cờ từ 8 đến 12

Bài 2 : Vì miếng số 5 có 2 miếng vỏ dưa 9 phần 10 miêng 

Bài 3 :Mik ko biết xin lỗi 

17 tháng 4 2020

Gọi số tiền mỗi học sinh dự định đóng là: x(đồng) (x>0)

 Tổng số tiền dự định của 40 học sinh là:  40x(đồng)

 Thực tế do có 2 bạn học sinh bận việc không đi được, vì thế mỗi bạn còn lại phải đóng thêm 3000 đồng so với dự kiến ban đầu: 38(x+3000)(đồng)

 Theo đề bài, ta có phương trình:

  40x = 38(x+3000)

⇔ 40x - 38(x+3000) = 0

⇔ 40x - 38x - 114000= 0

⇔ 2x = 114000

⇔ \(x=\frac{114000}{2}\)

⇔ xx = 57000(Nhận)

 Tổng số tiền để ăn liên hoang là: 57.000 . 40 = 2280000(đồng)

Vậy tổng số tiền để ăn liên hoang là 2280000 (đồng)

Chào mọi người, mình là Minh đây. Mình hôm nay sẽ chia sẻ tiếp cho các bạn những kiến thức liên quan đến kỳ thi chuyên đây.Ở phần trước, mình cũng đã nói về phần Phương trình - Hệ phương trình rồi. Bạn có thể tham khảo tại đây:https://hoc24.vn/cau-hoi/hello-moi-nguoi-minh-la-binh-minh-moi-nguoi-tren-web-hay-goi-minh-la-san-sai-sun-rang-etc-noi-chung-la-moi-nguoi-co-the-goi-minh-la-gi-cung-d.8359703531873.Thì hôm nay mình sẽ nói về...
Đọc tiếp

Chào mọi người, mình là Minh đây. Mình hôm nay sẽ chia sẻ tiếp cho các bạn những kiến thức liên quan đến kỳ thi chuyên đây.

Ở phần trước, mình cũng đã nói về phần Phương trình - Hệ phương trình rồi. 

Bạn có thể tham khảo tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/hello-moi-nguoi-minh-la-binh-minh-moi-nguoi-tren-web-hay-goi-minh-la-san-sai-sun-rang-etc-noi-chung-la-moi-nguoi-co-the-goi-minh-la-gi-cung-d.8359703531873.

Thì hôm nay mình sẽ nói về phần thứ 2 của kỳ thi chuyên là phần Số học. 

Phần số thì chia ra 4 phần:

- Lý thuyết chia hết trên tập nguyên

- Số chính phương

- Số nguyên tố, hợp số

- Phương trình nghiệm nguyên.

Hôm nay mình sẽ đi vào 2 phần đầu tiên của phần này:

Phần đầu tiên mà mình muốn nói là phần lý thuyết chia hết trên tập nguyên. 

Một số tính chất quan trọng:

`a vdots b, b vdots c <=> a vdots c`.

`a vdots b, b vdots a <=> a = +-b`

`a.b vdots m mà (m,b)=1 <=> a vdots m`

`a vdots m, b vdots m -> (a+-b) vdots m`

`a vdots b, c vdots d <=> ac vdots bd`

Trong `n` số nguyên liên tiếp tồn tại 1 số tự nhiên chia hết cho `n`.

`a^n-b^n vdots a-b`

`a^n+b^n vdots a+b` nếu `n` không chia hết cho `2.`

Bằng cách vận dụng các tính chất này và sử dụng các biến đổi tương đương thì khả năng cao là bạn sẽ giải được dạng này thôi ạ.

Ví dụ cho dạng này:

Chứng minh tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 120.

Chứng minh `n(n^2+11) vdots 6, mn(m^2-n^2) vdots 6, n(n+1)(2n+1) vdots 6`.

Chứng minh `ax^2+bx+c in ZZ, forall x in ZZ` khi và chỉ khi `2a,a+ b, c in ZZ`.

Chứng minh `20^n+16^n -3^n-1 vdots 323`.

Tìm `x,y` nguyên dương sao cho `x+3 vdots y` và `y+3 vdots x`.

Tiếp theo là về số chính phương.

Các tính chất bạn cần phải nắm chắc:

Số chính phương chỉ có thể có chữ số tận cùng bằng 0, 1, 4, 5, 6, 9. Số chính phương không thể có chữ tận cùng bằng 2, 3, 7, 8.

Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 4n hoặc 4n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 4n + 2 hoặc 4n + 3.

Khi phân tích ra thừa số nguyên tố, số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn.

Số chính phương chỉ có thể có một trong hai dạng 3n hoặc 3n + 1. Không có số chính phương nào có dạng 3n + 2.

Số chính phương chia hết cho p(p nguyên tố) thì chia hết cho `p^2`.

Số chính phương lẻ chia 8 dư 1.

Số chính phương chia 3, 4 dư 0,1; chia 5 dư 0, 1, 4.

`n^2<k<(n+1)^2` thì `k` không là số chính phương.

`a.b` chính phương, `a` chính phương thì `b` chính phương.

Vận dụng các tính chất trên, các bạn hãy thử sức với những câu sau:

Cho:

Cho `B =1.2.3 2.3.4 ... k.(k+1).(k+ 2)` với k là số tự nhiên. Chứng minh

rằng `4B + 1` là số chính phương.

Tìm `x` nguyên dương để `4x^3+14x^2+9x-6` là số chính phương

Tìm `n in NN` để `n^2+17` là số chính phương

Tìm `p, q` nguyên tố biết `p+q` và `p+4q` chính phương.

Cho số tự nhiên `n >= 2` và số nguyên tố p thỏa mãn `p -1` chia hết cho `n` đồng thời `n ^3-1` chia hết cho `p`. Chứng minh rằng `n +p` là một số chính phương.

Okay, bữa nay mình đi đến đây thôi, có lẽ hẹn mọi người vào những buổi tiếp theo. Chào mọi người, chúc mọi người buổi tối vui vẻ.

P/s: Ai có ý tưởng hay làm được bài thì đăng lời giải vào đây nhaaa, mình sẽ nhờ CTVVIP hoặc giáo viên tick cho nhé.

Nếu các bạn vẫn còn vài điều băn khoăn hay muốn hỏi trực tiếp để xin tài liệu ôn thi chuyên Toán thì nhắn với tớ qua: Facebook: https://www.facebook.com/stfu.calcius/ nha!

4
12 tháng 9 2023

cảm ơn bạn nhé

12 tháng 9 2023

Các bạn đọc được bài viết của bạn Minh thì hay comment góp ý (nếu có sai sót) nhé.

27 tháng 3 2016

khó quá cậu ạ mình mới học lớp 5

27 tháng 3 2016

khó quá mà mình mới học lớp 5

28 tháng 10 2014

Gọi số qủa cau phần 1 là a thì số miếng cau phần 1 bổ ra là 3a

Gọi số quả cau phần 2 là b thì số miếng cau phần 2 bổ ra là 10b

Theo bài ra ta có a+b=17

Tổng số miếng cau bổ ra chia cho 100 người là 3a+10b Suy ra 3a+10b=100 Suy ra 3a+3b+7b=100 Suy ra 3(a+b)+7b=100 Suy ra 51+7b=100 Suy 7b=49 suy ra b=7, a=17-7=10

Vậy số người ăn quả cau bổ 3 là 3a=30 (người)

       Số người ăn quả cau bổ 7 là: 10b = 70 (người)