Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
(c) Sai, Nhỏ dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, xuất hiện kết tủa màu vàng.
(g) Sai, Tơ olon không thuộc loại tơ poliamit.
Đáp án B
Sơ đồ:
« Phân tích: Trước hết, ta tính nhanh:
Yêu cầu tỉ khối của Y so với H2; khối lượng đã biết ® cần xác định số mol hỗn hợp Y nữa là xong.
“Tinh ý”: n Z = 0 , 85 m o l đã biết, phần còn lại của Y bị AgNO3 giữ lại đều là ankin (có 2p).
8 gam Br2 phản ứng với 0,05 mol cho biết số mol hai anken là 0,05 mol → ∑ n π t r o n g Z = 0 , 05 m o l
Gọi số mol hai ankin là x mol thì
1 mol H2 phản ứng lấy 1 mol p trong X, ban đầu X có tổng số mol p là 0 , 2 × 2 + 0 , 1 × 2 + 0 , 15 = 0 , 75 .
® bảo toàn số mol p ta có ngay: 0 , 75 - 0 , 55 - x = 2 x + 0 , 05 → x = 0 , 15 m o l .
Thay ngược lại → d Y / H 2 = 19 , 5 2 × 0 , 15 + 0 , 85 = 9 , 75
Chọn A
Vì: Cặp chất vừa tác dụng được với HCl và AgNO3 là Zn, Mg
Đáp án C
- Các kim loại đứng trước cặp H+ /H2 có thể tác dụng được với HCl.
- Các kim loại đứng trước cặp Ag+ /Ag có thể tác dụng được với AgNO3.
Vậy các kim loại vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là Mg, Zn, Al, Fe, Ni và Sn
Chọn D
A. Cu không tác dụng với HCl
B. CuO không tác dụng với AgNO3
C. Hg không tác dụng với HCl
D. Đ
Đáp án : B
Propin có liên kết 3 đầu mạch nên có phản ứng với AgNO3/NH3