K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2021

Chất thường được dùng để tẩy trắng và diệt nấm mốc là SO2

Phương trình phản ứng của SO2 với các chất : 

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2SO2 → Ca(HSO3)2

9 tháng 9 2021

a)

Oxit: 

$SO_3$ : Lưu huỳnh trioxit

$CuO$ : Đồng II oxit

$CO_2$ : Cacbon đioxit

$K_2O$ : Kali oxit

$CO$ : Cacbon oxit

$Al_2O_3$ : Nhôm oxit

$Fe_3O_4$ : Oxit sắt từ

Axit : 

$HCl$ : Axit clohidric

$HNO_3$ : Axit nitric

$H_2SO_4$ : Axit sunfuric

Bazo : 

$NaOH$ : Natri hidroxit

$Fe(OH)_3$ : Sắt III hidroxit

$Ca(OH)_2$:  Canxi hidroxit

Muối : 

$Na_2CO_3$ : Natri cacbonat

$CuSO_4$:  Đồng II sunfat

$CaCO_3$ : Canxi cacbonat

$KHSO_4$ : Kali hidrosunfat

b)

$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
$CO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2CO_3$

$K_2O + H_2O \to 2KOH$

a.

Oxit

SO3: lưu huỳnh trioxit

CuO: Đồng(II) oxit

CO2: cacbon đioxit

CO: Cacbon oxit

Al2O3: nhôm oxit

Fe3O4: sắt từ oxit

K2O: kali oxit

Axit

HCl: axit clohidric

HNO3: axit nitric

H2SO4: axit sunfuric

Bazo

Ca(OH)2: canxi hidroxit

NaOH: natri hidroxit

Fe(OH)3: sắt(III) hidroxit

Muối

Na2CO3: natri cacbonat

CuSO4: đồng (II) sunfat

CaCO3: canxi cacbonat

KHSO4: kali hidrosunfat

 

b.

SO3 + H2O -> H2SO4

CO2 + H2\(⇌\) H2CO3

K2O + H2O -> 2 KOH

 

 

1 tháng 9 2021

a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.

+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.

 Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2

\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)

\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)

\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)

\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)

\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)

 

 

17 tháng 5 2018

 Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.

Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.

PTHH:

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

K2SO3 + SO+ H2O → 2KHSO3

5 tháng 8 2021

Cho các chất rắn vào nước 

+ Tan : NaCl, Na2SO4

+ Không tan : BaCO3, BaSO4

Sục khí CO2 vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O,

+Tan : BaCO3
H2O + CO2 + BaCO3 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2

+ Không tan : BaSO4
Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 cho vào 2 dung dịch trên

+Mẫu thử nào không kết tủa là NaCl.
+ Mẫu thử kết tủa : Na2SO4

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4↓ + 2NaHCO3

- Đổ nước vào từng chất rắn rồi khuấy đều

+) Tan: NaCl và Na2SO4  (Nhóm 1)

+) Không tan: BaCO3 và BaSO4  (Nhóm 2)

- Sục CO2 dư vào nhóm 2

+) Chất rắn tan dần: BaCO3

PTHH: \(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

+) Không hiện tượng: BaSO4

- Đổ dd Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4

PTHH: \(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\)

+) Không hiện tượng: NaCl

19 tháng 1 2022

$a)Ba(NO_3)_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2HNO_3$

$CaCO_3+H_2SO_4\to CaSO_4\downarrow+H_2O+CO_2\uparrow$

$BaSO_3+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+H_2O+SO_2\uparrow$

$b)Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\uparrow$

$c)CaCO_3+H_2SO_4\to CaSO_4\downarrow+H_2O+CO_2\uparrow$

$d)BaSO_3+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+H_2O+SO_2\uparrow$

$e)2Fe(OH)_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+6H_2O$

Kí hiệu khí, kết tủa có trong PT

Câu e: $Fe_2(SO_4)_3$ là dd đỏ nâu

12 tháng 12 2016

a/ BaCl2 phản ứng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ==> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl

b/ Fe tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

c/ Na2CO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

PTH Na2CO3 + H2SO4 ===> Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

d/ BaCO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

PTHH: H2SO4 +BaCO3→H2O+CO2\(\uparrow\)+BaSO4\(\downarrow\)

e/ Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch có màu xanh lam

PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 ===> CuSO4 + 2H2O

f/ ZnO tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch không màu:

PTHH: ZnO + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2O