K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một số bộ lạc cổ ở Trung và Nam Mĩ như Mai-a, A-xơ-tếch, In-ca có kĩ thuật rất cao và đã từng lập nên những quốc gia hung mạnh với các nền văn minh Mai-a, In-ca và A-xơ-tếch.

23 tháng 3 2021

 Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch

28 tháng 3 2019

Một số bộ lạc cổ ở Trung và Nam Mĩ như Mai-a, A-xơ-tếch, In-ca có kĩ thuật rất cao và đã từng lập nên những quốc gia hung mạnh với các nền văn minh Mai-a, In-ca và A-xơ-tếch. Chọn: A.

13 tháng 10 2017

Chọn: D.

Một số bộ lạc cổ ở Trung và Nam Mĩ như Mai-a, A-xơ-tếch, In-ca có kĩ thuật rất cao và đã từng lập nên những quốc gia hùng mạnh với các nền văn minh Mai-a, In-ca và A-xơ-tếch.

19 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 1:

- châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn vì : 

  + có diện tích 42 km2km2 

  + trải dài trên rất nhiều vĩ độ từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam 

- châu Mĩ tiếp giáp với các biển và đại dương là  :

  + Đại Tây Dương

  + Bắc Băng Dương

  + Thái Bình Dương 

Câu 2:

- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

Câu 3:Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt. Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi. Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.

Câu 4:

Để đạt được sự phát triển đến trình độ cao như ngày hôm nay của nền nông nghiệp, cả Hoa Kì và Ca na đa đã có được những điều kiện thuận lợi để làm nền tảng. Đó là:

Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.

Câu 5:

- Các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ:

+ Hoa Kì: phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao.

+ Ca-na-đa: hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản.

+ Mê-hi-cô: cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu.

- Biến đổi của sản xuất công nghiệp Hoa Kì trong những năm gần đây:

+ Những ngành công nghiệp gắn với các thành tựu công nghệ mới nhất được phát triển nhanh dẫn đến sự xuất hiện của "Vành đai Mặt Trời" ở phía tây và phía nam Hoa Kì.

+ Các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, chế tạo ô tô,... phát triển ở các thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các công ty đa quốc gia Hoa Kì.

+ Các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ,... trở thành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kì.

Câu 6:

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.

Câu 7:

- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

Câu 8:

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:

     + Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.

     + Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

     + Thực vật không thể tồn tại.

     + Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.

Chúc em học giỏi

19 tháng 2 2022

Refer

1. 

*Lãnh thổ:

- Châu Mĩ có diện tích rộng 42 km².

- Trải nhiều trên nhiều vĩ độ. Từ cực bắc đến cận cực nam của Trái Đất.

Châu Mĩ giáp với những đại dương sau: - Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương. - Phía Tây giáp Thái Bình Dương. - Phía Đông giáp Đại Tây Dương.

2. 

Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

3. Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như  miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì  miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt. Sở dĩ dân cư lại thưa thớt  hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi.  miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.

4. 

Điều kiện tự nhiên:

+ Diện tích đất nông nghiệp lớn. + Khí hậu ôn đới  cận nhiệt. + Nhiều hồ rộng  sông lớn, nguồn cung cấp nước dồi dào.

5. 

– Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…

– Những biến đổi trong sản xuất công nghiệp của Hoa Kì:

+ Cuối thế kỉ XIX, Hoa Kì rất chú trọng phát triển các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo máy công cụ, hoá chất, dệt, … Hiện nay các ngành công nghiệp truyền thống đang bị sa sút dần và các ngành công nghiệp có công nghệ kĩ thuật cao đang được phát triển rất nhanh như : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ…

+ Về mặt lãnh thổ : Từ chỗ công nghiệp phân bố lập trung ở phía nam Hồ Lớn, vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương thì nay đang phát triển mạnh xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.

6. 

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.

7. - A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

8Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực: + Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC. + Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

9 tháng 5 2022

câu 1

Khoảng 98% diện tích châu Nam Cực bị phiến băng Nam Cực, một lớp băng dày trung bình ít nhất 1,6 km, che phủ. 90% lượng băng của thế giới, tương ứng 70% lượng nước ngọt, là ở châu Nam Cực. Nếu toàn bộ số băng này tan chảy thì mực nước biển sẽ dâng thêm khoảng 60 m.

9 tháng 5 2022

Dạ mk cảm ơn!

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặtA. lịch sử.B. kinh tế.C. chính trị.D. tự nhiên.Câu 3. Để phân loại các quốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?

A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.

B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.

D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặt

A. lịch sử.

B. kinh tế.

C. chính trị.

D. tự nhiên.

Câu 3. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí nào?

A. Thu nhập bình quân đầu người.

B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.

C. Chỉ số phát triển con người (HDI).

D. Cơ cấu kinh tế của từng nước.

Câu 4. Châu Phi có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ nhất. 

B. Thứ hai.  

C. Thứ ba.    

D. Thứ tư. 

Câu 5. Châu Phi có khí hậu nóng là do

A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang.

D. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng chạy ven bờ.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đường bờ biển châu Phi?

A. Ít bán đảo và đảo.

B. Ít vịnh biển.

C. Ít bị chia cắt.

D. có nhiều bán đảo lớn.

Câu 7. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

A. bồn địa và sơn nguyên.

B. sơn nguyên và núi cao.

C. núi cao và đồng bằng.

D. đồng bằng và bồn địa.

Câu 8. Những khoáng sản chủ yếu ở Châu Phi là

A. Vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng và phốt phát.

B. Dầu mỏ, khí đốt, đồng, vàng, kim cương và uranium.

C. Vàng, kim cương, chì, đồng, sắt, apatit và uranium.

D. Dầu mỏ, vàng, đồng, kim cương, apatit và sắt.

Câu 9. Trên thế giới có mấy đại dương? 

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 10. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là

A. hoang mạc Xa- ha-ra.

B. hoang mạc Gô- bi.

C. hoang mạc Na- mip.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 11. Môi trường nào có khí hậu khắc nghiệt, mưa rất ít, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực, động vật nghèo nàn?

A. Nhiệt đới.

B. Địa trung hải.

C. Hoang mạc.

D. Xích đạo.

Câu 12. Môi trường địa trung hải ở châu Phi có đặc điểm khí hậu như thế nào?

A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.

C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.

D. Mùa hạ nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa.

Câu 13. Môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 14. Dân cư châu Phi phân bố rất không đều, tập trung đông đúc ở

A. vùng rừng rậm xích đạo.

B. hoang mạc Xa-ha-ra.

C. vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 15. Các thành phố của châu Phi thường phân bố chủ yếu ở

A. trên các cao nguyên.

B. tại các bồn địa.

C. một số nơi vùng ven biển

D. vùng đồng bằng.

Câu 16.  Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?

A. Bùng nổ dân số.

B. Xung đột tộc người.

C. Sự can thiệp của nước ngoài.

D. Hạn hán, lũ lụt.

Câu 17. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống?

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 18. Cây lương thưc chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt do nguyên nhân nào?

A. Theo hướng chuyên môn hóa.

B. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

C. Được các công ty nước ngoài đầu tư vốn.

D. Kĩ thuật lạc hậc, thiếu phân bón.

Câu 19. Trong ngành trồng trọt ở châu Phi, hình thức canh tác chủ yếu là

A. chuyên môn hóa sản xuất.

B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 20. Nghành chăn nuôi gia súc ở châu Phi phổ biến nhất theo hình thức nào?

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 21. Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm

A. 2% toàn thế giới.

B. 5% toàn thế giới.

C. 7% toàn thế giới.

D. 10% toàn thế giới.

Câu 22. Những ngành kinh tế công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may, hàng tiêu dùng.

D. Sản xuất ô tô, hóa chất.

Câu 23. Kinh tế của các nước châu Phi chủ yếu là xuất khẩu

A. khoáng sản và sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới.

B. khoáng sản và máy móc.

C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 24. Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là

A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

C. Công-gô, Tan-da-ni-a

D. Kê-ni-a, Ai Cập.

Câu 25. Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số ở đô thị của các nước châu Phi?

A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

Câu 26. Trên các sơn nguyên của Trung Phi hình thành kiểu “xavan công viên” độc đáo do

A. Có nhiều cảnh quan đẹp.

B. Khí hậu mát mẻ quanh năm.

C. Có nhiều cây bụi, công viên.

D. Địa hình có sự phân bậc độc đáo.

Câu 27. Châu lục có 2 lục địa là

A. Châu Á.

B. Châu Âu . 

C. Châu Phi.

D. Châu Mỹ..

Câu 28. Những ngành kinh tế nào sau đây không phải là ngành kinh tế chủ yếu của các nước Trung Phi?

A. Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.

B. Khai thác lâm sản và khoáng sản xuất khẩu.

C. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

D. Sản xuất ô tô, dệt.

Câu 29. Châu lục nào nằm dưới lớp băng 3000m

A. Châu Âu.

B. Châu Đại Dương.

C. Châu Mỹ.

D. Châu Nam Cực.

Câu 30. Ỏ Nam phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do

A. chưa khai thác.

B. bị xâm lược.

C. xung đột sắc tộc.

D. phân biệt chủng tộc.

 Câu 31: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

   A. Pa-na-ma

   B. Xuy-e

   C. Man-sơ

   D. Xô-ma-li

Câu 32: Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là

A. Chà là               

B. Cọ                     

C. Bao báp                       

D. Bông.

Câu 33: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở

A. Vùng rừng rậm xích đạo.

B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 34 Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 35Hai đảo, bán đảo lớn nhất của châu Phi là

         A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

         B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.

         C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.

         D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.

Câu 36: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là

A. Chuyên môn hóa sản xuất.

B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 37: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may.

D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.

Câu 38: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 39: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là

         A. Ít bán đảo và đảo.

         B. Ít vịnh biển.

         C. Ít bị chia cắt.

     D. Có nhiều bán đảo lớn

Câu 40:  Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

           A. Bồn địa và sơn nguyên.

B. Sơn nguyên và núi cao.

C. Núi cao và đồng bằng.

D. Đồng bằng và bồn địa.

Câu 41: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường

   A. Nhiệt đới.

   B. Địa trung hải.

   C. Hoang mạc.

   D. Xích đạo.

Câu 42:  Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở

   A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

   B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

   C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

   D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 43: Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là

   A. An-giê-ri, Ai Cập.

   B. Ai Cập, Ni-giê.

   C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.

   D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.

Câu 44: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là

   A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   B. Bùng nổ dân số và hạn hán.

   C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa.

   D. Xung đột sắc tộc.

 

 

Hết. giúp với

2
23 tháng 12 2021

đề cương à

23 tháng 12 2021

1.B

2.D 

tách nhỏ ra - nhiều quá

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặtA. lịch sử.B. kinh tế.C. chính trị.D. tự nhiên.Câu 3. Để phân loại các quốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?

A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.

B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.

D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặt

A. lịch sử.

B. kinh tế.

C. chính trị.

D. tự nhiên.

Câu 3. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí nào?

A. Thu nhập bình quân đầu người.

B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.

C. Chỉ số phát triển con người (HDI).

D. Cơ cấu kinh tế của từng nước.

Câu 4. Châu Phi có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ nhất. 

B. Thứ hai.  

C. Thứ ba.    

D. Thứ tư. 

Câu 5. Châu Phi có khí hậu nóng là do

A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang.

D. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng chạy ven bờ.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đường bờ biển châu Phi?

A. Ít bán đảo và đảo.

B. Ít vịnh biển.

C. Ít bị chia cắt.

D. có nhiều bán đảo lớn.

Câu 7. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

A. bồn địa và sơn nguyên.

B. sơn nguyên và núi cao.

C. núi cao và đồng bằng.

D. đồng bằng và bồn địa.

Câu 8. Những khoáng sản chủ yếu ở Châu Phi là

A. Vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng và phốt phát.

B. Dầu mỏ, khí đốt, đồng, vàng, kim cương và uranium.

C. Vàng, kim cương, chì, đồng, sắt, apatit và uranium.

D. Dầu mỏ, vàng, đồng, kim cương, apatit và sắt.

Câu 9. Trên thế giới có mấy đại dương? 

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 10. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là

A. hoang mạc Xa- ha-ra.

B. hoang mạc Gô- bi.

C. hoang mạc Na- mip.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 11. Môi trường nào có khí hậu khắc nghiệt, mưa rất ít, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực, động vật nghèo nàn?

A. Nhiệt đới.

B. Địa trung hải.

C. Hoang mạc.

D. Xích đạo.

Câu 12. Môi trường địa trung hải ở châu Phi có đặc điểm khí hậu như thế nào?

A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.

C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.

D. Mùa hạ nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa.

Câu 13. Môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 14. Dân cư châu Phi phân bố rất không đều, tập trung đông đúc ở

A. vùng rừng rậm xích đạo.

B. hoang mạc Xa-ha-ra.

C. vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 15. Các thành phố của châu Phi thường phân bố chủ yếu ở

A. trên các cao nguyên.

B. tại các bồn địa.

C. một số nơi vùng ven biển

D. vùng đồng bằng.

Câu 16.  Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?

A. Bùng nổ dân số.

B. Xung đột tộc người.

C. Sự can thiệp của nước ngoài.

D. Hạn hán, lũ lụt.

Câu 17. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống?

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 18. Cây lương thưc chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt do nguyên nhân nào?

A. Theo hướng chuyên môn hóa.

B. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

C. Được các công ty nước ngoài đầu tư vốn.

D. Kĩ thuật lạc hậc, thiếu phân bón.

Câu 19. Trong ngành trồng trọt ở châu Phi, hình thức canh tác chủ yếu là

A. chuyên môn hóa sản xuất.

B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 20. Nghành chăn nuôi gia súc ở châu Phi phổ biến nhất theo hình thức nào?

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 21. Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm

A. 2% toàn thế giới.

B. 5% toàn thế giới.

C. 7% toàn thế giới.

D. 10% toàn thế giới.

Câu 22. Những ngành kinh tế công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may, hàng tiêu dùng.

D. Sản xuất ô tô, hóa chất.

Câu 23. Kinh tế của các nước châu Phi chủ yếu là xuất khẩu

A. khoáng sản và sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới.

B. khoáng sản và máy móc.

C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 24. Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là

A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

C. Công-gô, Tan-da-ni-a

D. Kê-ni-a, Ai Cập.

Câu 25. Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số ở đô thị của các nước châu Phi?

A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

Câu 26. Trên các sơn nguyên của Trung Phi hình thành kiểu “xavan công viên” độc đáo do

A. Có nhiều cảnh quan đẹp.

B. Khí hậu mát mẻ quanh năm.

C. Có nhiều cây bụi, công viên.

D. Địa hình có sự phân bậc độc đáo.

Câu 27. Châu lục có 2 lục địa là

A. Châu Á.

B. Châu Âu . 

C. Châu Phi.

D. Châu Mỹ..

Câu 28. Những ngành kinh tế nào sau đây không phải là ngành kinh tế chủ yếu của các nước Trung Phi?

A. Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.

B. Khai thác lâm sản và khoáng sản xuất khẩu.

C. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

D. Sản xuất ô tô, dệt.

Câu 29. Châu lục nào nằm dưới lớp băng 3000m

A. Châu Âu.

B. Châu Đại Dương.

C. Châu Mỹ.

D. Châu Nam Cực.

Câu 30. Ỏ Nam phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do

A. chưa khai thác.

B. bị xâm lược.

C. xung đột sắc tộc.

D. phân biệt chủng tộc.

 Câu 31: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

   A. Pa-na-ma

   B. Xuy-e

   C. Man-sơ

   D. Xô-ma-li

Câu 32: Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là

A. Chà là               

B. Cọ                     

C. Bao báp                       

D. Bông.

Câu 33: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở

A. Vùng rừng rậm xích đạo.

B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 34 Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 35: Hai đảo, bán đảo lớn nhất của châu Phi là

         A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

         B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.

         C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.

         D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.

Câu 36: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là

A. Chuyên môn hóa sản xuất.

B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 37: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may.

D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.

Câu 38: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 39: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là

         A. Ít bán đảo và đảo.

         B. Ít vịnh biển.

         C. Ít bị chia cắt.

     D. Có nhiều bán đảo lớn

Câu 40:  Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

           A. Bồn địa và sơn nguyên.

B. Sơn nguyên và núi cao.

C. Núi cao và đồng bằng.

D. Đồng bằng và bồn địa.

Câu 41: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường

   A. Nhiệt đới.

   B. Địa trung hải.

   C. Hoang mạc.

   D. Xích đạo.

Câu 42:  Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở

   A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

   B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

   C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

   D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 43: Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là

   A. An-giê-ri, Ai Cập.

   B. Ai Cập, Ni-giê.

   C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.

   D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.

Câu 44: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là

   A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   B. Bùng nổ dân số và hạn hán.

   C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa.

   D. Xung đột sắc tộc.

 

 

Hết.

2
23 tháng 12 2021

2D

3D

4C

5B

6D

7A

8A

9C

10A

23 tháng 12 2021

11C

12A

13C

14C

15C

16D

17A

19C

20A

13 tháng 12 2016

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập. Nó là một trong sáu nền văn minh phát sinh một cách độc lập trên thế giới. Nền văn minh Ai Cập được thống nhất lại vào năm 3150 TCN (theo trình tự thời gian của bảng niên đại Ai Cập) với sự thống nhất chính trị của Thượng và Hạ Ai Cập dưới thời vị pharaoh đầu tiên. Lịch sử của Ai Cập cổ đại đã trải qua một loạt các thời kỳ vương quốc ổn định, và các giai đoạn hỗn loạn giữa chúng được gọi là các giai đoạn chuyển tiếp: Cổ vương quốc Sơ kỳ Đồ đồng, Trung vương quốc tương ứng giai đoạn Trung kỳ Đồ Đồng và Tân vương quốc ứng với Hậu kỳ Đồ đồng.

Ai Cập đạt đến đỉnh cao của quyền lực của nó vào giai đoạn Tân Vương Quốc, trong thời kỳ Ramesside, vào thời điểm đó nó sánh ngang với đế quốc Hittite, đế quốc Assyria và đế chế Mitanni, trước khi bước vào giai đoạn dần suy yếu. Ai Cập đã bị xâm chiếm hoặc chinh phục bởi một loạt các cường quốc nước ngoài, chẳng hạn như người Canaan/Hyksos, Lybia, người Nubia,Assyria, Babylon, Ba Tư dưới triều đại Achaemenid, và người Macedonia trong thời kỳ chuyển tiếp thứ ba và giai đoạn hậu thời Ai Cập. Sau khi Alexander Đại Đế qua đời, một trong những tướng lĩnh của ông, Ptolemy I Soter, đã tuyên bố ông ta là vị vua mới của Ai Cập. Triều đại Ptolemy gốc Hy Lạp này đã cai trị Ai Cập cho đến năm 30 TCN khi nó rơi vào tay đế quốc La Mã và trở thành một tỉnh La Mã.

Sự thành công của nền văn minh Ai Cập cổ đại một phần đến từ khả năng thích ứng của nó với các điều kiện của thung lũngsông Nile cho sản xuất nông nghiệp. Từ việc có thể dự đoán trước lũ lụt và việc điều tiết thủy lợi ở khu vực thung lũng màu mỡ đã tạo ra nhiều nông sản dư thừa, giúp nuôi dưỡng một lượng dân số đông hơn, tạo điều kiện phát triển xã hội và văn hóa. Với việc có nhiều nguồn lực dư thừa, nhà nước đã tập trung vào việc khai thác khoáng sản ở các thung lũng và các khu vực sa mạc xung quanh, cũng như việc sớm phát triển một hệ thống chữ viết độc lập, tổ chức xây dựng tập thể và các dự án nông nghiệp, thương mại với khu vực xung quanh, và xây dựng một đội quân nhằm mục đích đánh bại kẻ thù nước ngoài và khẳng định sự thống trị của Ai Cập. Thúc đẩy và tổ chức những hoạt động này là một bộ máy quan lại gồm các ký lục ưu tú, những nhà lãnh đạo tôn giáo, và các quan lại dưới sự kiểm soát của một pharaoh, người đảm bảo sự hợp tác và đoàn kết của toàn thể người dân Ai Cập dưới một hệ thống tín điều tôn giáo tinh vi.

Những thành tựu của người Ai Cập cổ đại bao gồm khai thác đá, khảo sát và kỹ thuật xây dựng hỗ trợ cho việc xây dựng các công trình kim tự tháp, đền thờ, và cột tháp tưởng niệm; một hệ thống toán học, một hệ thống thực hành y học hiệu quả, hệ thống thủy lợi và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, những tàu thủy đầu tiên được biết đến trên thế giới, công nghệ gốm sứ và thủy tinh của Ai Cập, những thể loại văn học mới, và các hiệp ước hòa bình được biết đến sớm nhất, được ký kết với người Hittite. Ai Cập đã để lại một di sản lâu dài. Nghệ thuật và kiến ​​trúc của nó đã được sao chép rộng rãi, và các cổ vật của nó còn được đưa tới khắp mọi nơi trên thế giới. Những tàn tích hùng vĩ của nó đã truyền cảm hứng cho trí tưởng tượng của du khách và nhà văn trong nhiều thế kỷ. Sự quan tâm mới hình thành dành cho những cổ vật và các cuộc khai quật trong thời kỳ cận đại ở châu Âu và Ai Cập dẫn đến việc khai sinh ra ngành Ai Cập học để nghiên cứu nền văn minh Ai Cập và một sự đánh giá đúng đắn hơn đối với di sản văn hóa của nó.

chúc bạn học tốt

20 tháng 11 2017

Bn có thể ns tóm tắt lại đc k zợkhocroi

Kim tự tháp Ai Cập là một trong những công trình kiến trúc cổ đại của nền văn minh Ai Cập cổ đại, công trình được xây dựng với hình chóp bằng đá với một tỷ lệ vô cùng hoàn hảo.Hiện nay tại Ai Cập có tất cả là 138 kim tự tháp theo số liệu tính đến năm 2008. Và hầu như, kim tự tháp được xem như là lăng mộ của các Pharaoh cùng hoàng hậu trong thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc.Đặc điểm...
Đọc tiếp

Kim tự tháp Ai Cập là một trong những công trình kiến trúc cổ đại của nền văn minh Ai Cập cổ đại, công trình được xây dựng với hình chóp bằng đá với một tỷ lệ vô cùng hoàn hảo.

Hiện nay tại Ai Cập có tất cả là 138 kim tự tháp theo số liệu tính đến năm 2008. Và hầu như, kim tự tháp được xem như là lăng mộ của các Pharaoh cùng hoàng hậu trong thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc.

Đặc điểm của kim tự tháp Ai Cập là có tất cả 138 kim tự tháp lớn nhỏ khác nhau

Được biết, các kim tự tháp Ai Cập đầu tiên năm ở vùng Saqqara thuộc phía Tây Bắc của Memphis. Trong đó kim tự tháp lâu đời nhất đó chính là Djoser được xây dựng vào triều đại thứ ba trong khoảng thời gian từ 2630 – 2611 TCN. Lối kiến trúc của những kim tự tháp đầu tiên này là do một kiến trúc sư là Imhotep thiết kế.

Kim tự tháp Ai Cập được xem là công trình bằng đá nguyên khối cổ nhất thế giới. Trong đó theo những nghiên cứu thì để xây được một công trình kim tự tháp thì lượng nhân công khoảng từ 20.000 – 100.000 người.

Trong toàn bộ các công trình kim tự tháp khác nhau thì tại thủ đô Cairo của Ai Cập có một công trình nổi tiếng nhất trên thế giới đó là quần thể kim tự tháp Giza. Trong đó, kim tự tháp Khufu được xem là công trình lớn nhất và được xem là kỳ quan của thế giới.

2. Lịch sử phát triển của Kim tự tháp Ai Cập2.1 Giai đoạn đầu

Từ những giai đoạn đầu tiên của lịch sử Ai Cập cổ đại, thì lăng Mastaba được xem là nơi mai táng đầu tiên của người Ai Cập. Đây được xem như là kim tự tháp đầu tiên của nền văn minh này.

Kim tự tháp Ai Cập thứ 2 được nhắc đến là Djoser. Được xem là lăng mộ của Pharaoh Djoser do kiến thức sư Imhotep đích thân thiết kế và khởi công xây dựng. Qua đó mà Imhotep được xem như là một nhà kiến trúc sư đầu tiên trong lịch sử Ai Cập, và cũng là người đầu tiên phát minh ra phương pháp xây dựng chồng các Mastaba lên nhau để có thể tạo ra một công trình hình chóp với các bậc nhỏ dần từ dưới lên đến đỉnh gọi là kim tự tháp.

Qua đó mà ông đã xây dựng thành công công trình kim tự tháp như một chiếc cầu thang để linh hồn của pharaoh có thể bước lên thiên đàng. Nhờ thế mà Imhotep được người dân Ai Cập ngưỡng mộ và được thờ cúng như một vị thần.

2.2 Giai đoạn tiếp

Dần dần, kim tự tháp trở thành một biểu tượng quyền lực của người Ai Cập cổ đại. Việc Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng với quy mô lớn thì cũng là lúc chế độ chuyên quyền của Pharaoh ở mức độ cao nhất. Qua đó mà các kim tự tháp lớn và nổi tiếng nhất như Giza đã được xây dựng trong giai đoạn này. Về sau, quyền lực trở nên bị phân tán dần, mức độ xây dựng cũng thu hẹp dần, không còn được cầu kỳ và chú trọng như trước nữa.

Rất lâu sau đó nữa, khi Ai Cập trong thời kỳ bị rơi vào ách thống trị của các vị vua Napata, việc xây dựng các công trình kim tự tháp Ai Cập một lần nữa phát triển ở vùng Sudan ngày nay. Qua đó, số lượng công trình ở thời đại này là khoảng 200 lăng mộ kim tự tháp lấy ý tưởng từ kim tự tháp trước đó và được xây dựng gần trung tâm vương quốc Sudan Meroe (300 TCN – 300 SCN).

2.3 Hiện Nay

Hiện nay, các kim tự tháp Ai Cập cũng đã bị mai một dần theo thời gian cũng như trong lịch sử cho nhân vật Al-Aziz Uthman là con trai của Saladin, người đánh bại các cuộc Thập tự chinh ở nơi đây. Ông ta cố gắng phá bỏ các lăng mộ Ai Cập nhưng dường như không thể vì quy mô của nó là vô cùng lớn.

3. Ý nghĩa tượng trưng của kim tự tháp Ai Cập

Ý nghĩa của kim tự tháp Ai Cập bao gồm:

3.1 Là một công trình cổ đại hùng vĩ

Các kim tự tháp Ai Cập cũng sẽ có những ý nghĩa tượng trưng riêng. Hình dáng của nó được coi là tượng trưng cho những mô đất nguyên thủy linh thiên mà người Ai Cập tin là trái đất được tạo ra từ vùng đất ấy cùng như là nơi mà các tia nắng chiếu xuống đầu tiên.

Bề mặt bên ngoài của Kim tự tháp được làm bằng đá vôi trắng được đánh bóng nên tạo ra một vẻ ngoài vô cùng lộng lẫy khi chung ta đứng nhìn từ xa. Ngoài ra các tên gọi của kim tự tháp cũng được đặt theo ý nghĩa có liên quan đến mặt trời như Kim tự tháp Cong tại Dahshur có nghĩa là “tỏa sáng tại phía Nam”.

Kim tự tháp có ý nghĩa gì? Biểu tượng kim tự tháp Ai Cập được xem là công trình mai táng của người Ai Cập cổ nhưng thực sự vẫn đang còn rất nhiều tranh cãi về công trình cổ đại này, người ta nhận thấy có nhiều sự bất đồng về nguyên lý thần học cụ thể cũng như chưa xác định rõ mục đích chính của việc xây dựng này. Có giả thuyết cho rằng kim tự tháp còn là một “cỗ máy hồi sinh”.

Điều này xuất phát từ tín ngưỡng xa xưa, người Ai Cập tin rằng những vì sao trên trời buổi đêm, nơi mà tất cả các ngôi sao đều xoay quanh thì đó chính là cánh cổng để lên thiên đường. Qua đó mà khi được mai táng ở vị trí đắc địa ấy thì người chết có thể dễ dàng lên được thiên đường, về với các vị thần.

Người chết trước khi lên thiên đàng sẽ có một buổi phán quyết tại “sảnh sự thật” dưới địa ngục cùng với thần Osiris và nữ Thần Maat. Dựa vào những việc mà người chết đã làm khi còn sống mà sẽ quyết định linh hồn sẽ bị đày đọa hay được sống nơi thiên đàng.

Một điểm chung đặc biệt chính là các công trình Kim tự tháp Ai Cập đều được xây dựng dọc trên tả ngạn sông Nile, nơi đây được xem là nơi mặt trời lặn và là nơi liên quan đến thế giới bên kia cửa tử.

4. Quần thể công trình kim tự tháp Giza

Một trong những công trình kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất đó chính là quần thể kim tự tháp Giza. Đây được coi là một địa điểm khảo cổ trên cao nguyên Giza nằm ở ngoại ô Cairo, Ai Cập. Kim tự tháp Giza có tiếng Ả Rập là أهرامات الجيزة‎ với nghĩa là “các kim tự tháp của Giza”.

Quần thể di tích khảo cổ này gồm 3 khu phức hợp bao gồm các kim tự tháp vĩ đại nhất cùng tượng điêu khắc Đại nhân sư, quanh đó còn có một số nghĩa trang, khu ở của công nhân cùng các khu công nghiệp. Khu quần thể di tích kim tự tháp này nằm ở sa mạc phía tây cách 9km về phía sông nile, thuộc thị trấn Giza cách trung tâm thủ đô Cairo khoảng 13km.

Qua đó, các Kim tự tháp là một biểu tượng của Ai Cập cổ đại và phổ biến, được biết đến nhiều trong nền văn minh Hy Lạp khi mà Kim Tự Tháp được đưa vào danh sách là 1 trong 7 kỳ quan của thế giới. Cho đến bây giờ, kim tự tháp Ai Cập vẫn là một biểu tượng bất diệt với thời gian là kỳ quan cổ đại duy nhất tồn tại nguyên vẹn.

Khu quần thể Kim tự tháp Giza hiện đangg thu hút rất nhiều du khách

Khu lăng mộ của quần thể Giza bao gồm Kim tự tháp Khufu, kim tự tháp Khafre, kim tự tháp Menkaure cùng với một số công trình khác cùng với đó là có thêm tượng điêu khắc đại nhân sư cao hùng vĩ. Chưa hết mà quần thể này còn có những lăng mộ hoàng gia của giới quý tộc, tăng lữ hay các quan chức cao cấp. các lăng mộ thuộc thời Vương triều mới hay các ngồi đền thờ linh thiêng bày tỏ sự kính trọng tại nơi đây.

Quần thể kim tự tháp Giza có kim tự tháp Khafre là được lưu giữ tốt nhất và hầu như nguyên vẹn nhất trong quần thể, còn giữ được lớp bóng ốp phía bên ngoài, nhất là ở trên đỉnh. Lưu ý rằng có vẻ Khafre lớn hơn kim tự tháp Khufu vò có gò đất cao hơn cũng như góc nghiêng khi xây dựng dường như cũng lớn hơn nhiều. Nhưng thực tế thì nó nhỏ hơn Khufu về trọng lượng lẫn khối lượng.

Qua đó, điểm huyền bí của Kim tự tháp Ai Cập đã thu hút nhiều khác du lịch ưa khám phá đến với nơi đây để chiêm ngưỡng công trình vĩ đại từ 4000 năm về trước. Thực chất công trình này đã trở nên rất nổi tiếng tại thời Hy Lạp cổ đại và ngày nay nó là một kỳ quan mà cả thế giới đều phải chiêm ngưỡng.

Kim tự tháp Ai Cập được người nước ngoài xem là một nơi xa xôi ở sa mạc, mặc dù là nó nằm ở thành phố thủ đô và là nơi đông đúc và sầm uất nhất châu Phi. Cho đến bây giờ, với sự phát triển của xã hội mà kiến trúc này không còn được xem là năm ở vùng hoang vu nữa mà ngày càng có nhiều du khách đổ xô đến nơi đây để du lịch hơn.

Vì thế, du lịch châu Phi, đến với thủ đô Cairo chắc chắn sẽ không bỏ qua được công trình kim tự tháp này. Đây là công trình nhân tạo vĩ đại nhất với các khối đá được chạm khắc tinh xảo, xếp chồng lên nhau một cách hoàn hảo và vừa khít với độ cao lên đến 146,5 m.

Kim tự tháp Giza có hướng quay mặt về đúng điểm cực Bắc của trái đất và điểm đặc biệt của ba kim tự tháp là Khufu, Khafre và Menkaure nằm thẳng hàng và đúng vị trí của chòm sao thắt lưng Orion. Qua đó có thể thấy văn hóa và sự phát triển của chiêm tinh học của người Ai Cập có tính chuẩn xác cực kỳ cao.

Qua đó mà cũng có rất nhiều những giả thuyết huyền bí về kim tự tháp Giza này. Bắt nguồn từ vị vua Orion Pharaoh, được coi là vị vua Ai Cập cao quý bậc nhất. Người được xem là được thần linh lựa chọn và là trung gian để kết nối giữa con người với thần linh trên cao. Vì thế mà tên ông ấy cũng được dùng để đặt cho chòm sao Orion hiện nay.

Hiện nay, Kim tự tháp Ai Cập Giza được xem như một công trình kiến trúc cổ đại cũng như là một địa điểm du lịch lý tưởng cho những ai yêu thích những điều cổ xưa. Qua đó, mà nó xem là một tuyệt tác của người xưa để lại, là dấu tích của lịch sử, của thời gian. Mặc dù bị bào mòn bởi thời gian nhưng nó chưa bao giờ khiến du khách cũng như giới nghiên cứu khảo cổ ngừng thích thú khám phá và tìm hiểu.

Nguồn: aloviet.vn

Từ khoá: Kim tự tháp Ai Cập – Biểu tượng cổ đại của thế giới

1
31 tháng 10 2023

Cảm ơn vì thông tin.