K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

Trong cách mắc 1, điện trở tương đương là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Trong cách mắc 2, điện trở tương đương là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Ta nhận thấy R t đ 1 > R t đ 2  nên cách mắc 1 là cách mắc gồm hai điện trở ghép nối tiếp, cách 2 gồm hai điện trở ghép song song

Sơ đồ cách mắc 1: Hình 6.1a

Sơ đồ cách mắc 2: Hình 6.1b

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

11 tháng 9 2021

R1 nt(R2//R3)(theo ct \(R23=\dfrac{R2R3}{R2+R3}\))

a,\(\Rightarrow Rab=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15+\dfrac{30.30}{30+30}=30\Omega\)

b,\(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U}{Rab}=\dfrac{12}{30}=0,4A\) do R2=R3

\(\Rightarrow U23=I23.\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=6V=U2=U3\Rightarrow I2=I3=\dfrac{U2}{R2}=0,2A\)

 

22 tháng 8 2021

1. A
2. B
cần giải chi tiết thì mk làm

22 tháng 8 2021

Tự hỏi tự trả lời à

18 tháng 10 2021

Thamm khảoo:

Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị lớn nhất, như vậy cường độ dòng điện qua mạch sẽ nhỏ nhất.

Khi chỉnh biến trở, điện trở của mạch sẽ giảm dần nên cường độ dòng điện trong mạch sẽ tăng dần

\(\Rightarrow\) Tránh được hư hỏng thiết bị trong mạch.

26 tháng 1 2019

Ta có:

R 1  mắc nối tiếp với  R 2  nên:  R 1  +  R 2  = R t đ 1  = 15 Ω (1)

R 1  mắc song song với  R 2  nên: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lấy (1) nhân với (2) theo vế suy ra  R 1 R 2  = 50 Ω → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Từ (1) và (3) suy ra  R 12  -15 R 1  + 50 = 0

Giải phương trình bậc hai ta được:

R 1  = 5 Ω,  R 2  = 10 Ω hoặc  R 1  = 10 Ω,  R 2  = 5 Ω

18 tháng 12 2017

Hình vẽ bài này

18 tháng 12 2017

Mà bài này thì Ampe kế mắc vào đâu vậy bạn?