K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

Câu ghép: "Mái tóc Yến đen nhánh mềm mại xõa xuống vai, hai chiếc nơ như đôi cánh bướm màu được cài rất khéo." 

=> Cách nối: Sử dụng dấu câu (dấu phẩy).

14 tháng 7 2021

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

 

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

 

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

 

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.             Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, ... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.            Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác...
Đọc tiếp

Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.

            Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.

Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, ... như gọi thấp xuống

những vì sao sớm.

            Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều

đang trôi trên dải Ngân Hà, Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái

gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ

trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi ! Bay đi !" Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi. 

Vì sao tác giả lại nói :"Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều."? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì về trò chơi thả diều của trẻ thơ ?

1
26 tháng 3 2022

Tham khảo

Vì tác giả muốn gửi đến các bạn đọc về tình cảm quê hương, tình bạn, những khát vọng tuổi trẻ qua cánh diều. Cánh diều không chỉ là niềm vui mỗi chiều trên đê mà còn là vật đưa tình bạn bay cao, bay xa. Cánh diều còn là những khát vọng, những hoài bão sau này khi lớn lên, ai cũng mong những điều tốt đẹp sẽ đến.

19 tháng 8 2021

Tác giả tả trò chơi thả diều hấp dẫn qua những từ ngữ, hình ảnh  :                  Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

19 tháng 8 2021

Tác giả tả qua những từ: 

+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm

+ Chúng tôi phát điên phát dại nhìn lên trời

Vì tác giả muốn gửi đến các bạn đọc về tình cảm quê hương, tình bạn, những khát vọng tuổi trẻ qua cánh diều. Cánh diều không chỉ là niềm vui mỗi chiều trên đê mà còn là vật đưa tình bạn bay cao, bay xa. Cánh diều còn là những khát vọng, những hoài bão sau này khi lớn lên, ai cũng mong những điều tốt đẹp sẽ đến.

2 tháng 2 2023

a: Đều là từ láy.

b: Đều là các từ đồng nghĩa.

c; d: Đều là các từ nhiều nghĩa.

4 tháng 2 2023

a. mênh mônglộp độpmềm mạirào rào : đều là các từ láy

b. nhi đồngtrẻ em, thiếu nhicon trẻ : đều là từ đồng nghĩa

c. cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt : đều là từ nhiều nghĩa

 d. đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng : đều là từ nhiều nghĩa

1.     Bài 21. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?a)     mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào:……………………………………b)    nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ:…………………………………………..c)     cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: ……………………………..d)    đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng:2.     Bài 22.3.     Cho câu: “ Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, cuộc sống tràn trề.”4.     Chủ ngữ của...
Đọc tiếp

1.     Bài 21. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?

a)     mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào:……………………………………

b)    nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ:…………………………………………..

c)     cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: ……………………………..

d)    đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng:

2.     Bài 22.

3.     Cho câu: “ Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, cuộc sống tràn trề.”

4.     Chủ ngữ của câu là:

5.     Bài 23:Trong đoạn văn sau có mấy từ láy ?

6.     “ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội. ”

7.     A. 2.          B. 3                .C. 4.                  D. 5.

8.     Bài 24:  Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ”  giữ chức vụ gì ?

9.     A. Chủ ngữ           B. Vị ngữ              C. Định ngữ             D. Bổ ngữ

10.            Bài 25:  Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa  chuyển

A.   Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển

B.   Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển

C.   Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển

D.   Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển

11.            Bài 26:  Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.

A.   thầm lặng ấy

B.   sự hi sinh thầm lặng ấy

C.   đáng quí biết bao nhiêu

12.            Bài 27

13.            Câu “ Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.” thuộc kiểu câu gì?

14.            a. Câu đơn     b. câu ghép có quan hệ  từ       c. câu ghép không có quan hệ từ

15.            Bài 28:

16.            Trật tự trong câu ghép “ Sở dĩ thỏ thua rùa vì thỏ kiêu ngạo” có quan hệ với nhau  như thế nào?

17.            a.Kết quả - nguyên nhân                                      b. Điều kiện- kết quả

18.            c .Nguyên nhân- kết quả                                      d. Tương phản

19.            Bài 29.

20.            Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :

A.   2 từ đơn, 3 từ phức.

B.   3 từ đơn, 3 từ phức.

C.   4 từ đơn, 2 từ phức.

D.   2 từ đơn, 4 từ phức.

21.            Câu 30.

22.            Từ “ Kén” trong câu “ Tính cô ấy kén lắm!” thuộc từ loại nào?

23.            Danh từ                      b. động từ                   c. tính từ

 

1
29 tháng 6 2021

Gửi đến em 

1.     Bài 21. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?

a)     mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào:……từ tương thanh………………………………

b)    nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ:………từ đồng nghĩa…………………………………..

c)     cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: ………từ đồng âm……………………..

d)    đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng: từ đồng âm

2.     Bài 22.

3.     Cho câu: “ Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, cuộc sống tràn trề.”

4.     Chủ ngữ của câu là: Nhựa

5.     Bài 23:Trong đoạn văn sau có mấy từ láy ?

6.     “ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội. ”

7.     A. 2.          B. 3                .C. 4.                  D. 5.

8.     Bài 24:  Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ”  giữ chức vụ gì ?

9.     A. Chủ ngữ           B. Vị ngữ              C. Định ngữ             D. Bổ ngữ

10.            Bài 25:  Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa  chuyển

A.   Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển

B   Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển

C.   Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển

D.   Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển

11.            Bài 26:  Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.

A.   thầm lặng ấy

B.   sự hi sinh thầm lặng ấy

C.   đáng quí biết bao nhiêu

12.            Bài 27

13.            Câu “ Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.” thuộc kiểu câu gì?

14.            A. Câu đơn     b. câu ghép có quan hệ  từ       c. câu ghép không có quan hệ từ

15.            Bài 28:

16.            Trật tự trong câu ghép “ Sở dĩ thỏ thua rùa vì thỏ kiêu ngạo” có quan hệ với nhau  như thế nào?

17.            a.Kết quả - nguyên nhân                                      b. Điều kiện- kết quả

18.            C .Nguyên nhân- kết quả                                      d. Tương phản

19.            Bài 29.

20.            Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :

A.   2 từ đơn, 3 từ phức.

B.   3 từ đơn, 3 từ phức.

C.   4 từ đơn, 2 từ phức.

D.   2 từ đơn, 4 từ phức.

21.            Câu 30.

22.            Từ “ Kén” trong câu “ Tính cô ấy kén lắm!” thuộc từ loại nào?

23.            Danh từ                      b. động từ                   C. tính từ

chúc em học tốt !

29 tháng 6 2021

bài 21 câu A bn chắc là từ tương thanh chứ

14 tháng 7 2021

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

14 tháng 7 2021

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

5 tháng 3 2022

A

5 tháng 3 2022

C

b.2

quan hệ từ: nhưng, thì

17 tháng 2 2022

B