Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn giải bài này cho mình với hãy tìm biện pháp so sánh trong khổ thơ sau :
Trăng ơi từ đâu đến
Haylời mẹ ru
Thương cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ
Trong đoạn thơ tác giả đã sd các biện pháp nghệ thuật là :
- Bphap tu từ nhân hóa :gió bấc ''cựa mình '' , mèo con ''ru'', cái bếp''thầm thì'', đêm''nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ''.
Bphap tu từ ẩn dụ + sự liên tưởng tưởng tượng độc đáo: Quả khế và mèo con ko có mẹ nên :-quả khế ko chịu dc giá lạnh nên rơi xuống đất vì ko có đủ sự sống để vượt qua mùa đông.
-mèo con cũng ko có mẹ phải vào trong bếp để sưởi ấm.
gió bấc gợi cơn gió lạnh ,khắc nghiệt
-đêm: ví những đứa con có mẹ nên được ấp ủ trong chăn
=> muốn nói lên sự khó khăn vất vả của mọi vật khi đông đến
====> ta phải vượt qua điều kiện khắc nghiệt đó.
còn viết thành đoạn văn hãy dựa vào các ý này để viết nhé!!!
vừa hôm thứ năm mk làm bài này ở trên huyện xong.
Em tham khảo:
BPTT: So sánh
Tác dụng: Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.
-Hình ảnh đứa con với mặt trời của lòng mẹ - một cách so sánh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý. Sức nóng của mặt trời trên đồi sao sánh bằng cảm giác ấm áp của tình mẹ con. Con là niềm tin, là hạnh phúc, là ngọn lửa sưởi ấm lòng mẹ. Tình mẫu tử thắm thiết sâu nặng gắn với tình quân dân, cách mạng.
-Hai câu này, có hai từ mặt trời. Từ mặt trời thứ hai đã được chuyển nghĩa bằng phương thức ẩn dụ .Đứa con là mặt trời của mẹ - con là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ. Cách diễn đạt này nói rất sâu sắc và gợi cảm về tình thương yêu của mẹ đối với con. Và tình thương của người mẹ ở đây còn rộng lớn hơn, mẹ thương con gắn liền với thương làng đói và ước mơ của người mẹ Tà - ôi cũng hết sức bình dị, một ước mơ chính đáng của người dân miền núi bao đời .
Hai câu thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh
Phân tích: Hình ảnh 1: mặt trời của bắp
Hình ảnh 2 : mặt trời của mẹ
Tác dụng: Mặt tời đem đến sự sống cho muôn loài, sưởi ấm vạn vật, là sự sống của thiên nhiên, của con người trên trái đất.
Cũng như người con là sự sống của mẹ, sưởi ấm trái tim người mẹ, giúp mẹ không gục ngã trước cuộc sống gian truân, đầy vất vả và khó nhọc.
( OK?)
BPTT nhân hóa: giấu, chờ, ngại ngần, cánh tay, tạo dáng.
BPTT so sánh: lá bàng như giấu lửa, búp gạo như thập thò.
Tác dụng: thể hiện rõ nét và sinh động hình ảnh những sự vật thiên nhiên thường thấy như cỏ cây, lá cây, búp gạo ra sao trong mùa đông rét, làm cho những sinh vật bình thường trở nên có hồn hơn, gần gũi với đọc giả. Câu thơ trở nên hay hơn, hấp dẫn hơn giàu giá trị gợi hình gợi cảm nhiều cảm xúc cho người đọc với những cảm giác thân quen.
- Biện pháp so sánh "Lá bàng như giấu lừa", "búp gạo thập thò"
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Hình ảnh lá bàng và búp gạo như một sinh thể có hồn hành động giống một con người.
Biện pháp nhân hóa: cỏ "giấu" mầm, "chờ" một ngày đông, "ngại ngần" nhìn gió bấc; cánh tay xoan khô khốc "tạo dáng" vào trời đông
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Những hình ảnh thiên nhiên vào mùa đông như một sinh thể có hồn hành động giống một con người.
+ Cho thấy cảnh vật thiên nhiên khi mùa đông đến
BPTT liệt kê: điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
=> liệt kê ra những hình thức tra tấn dã man của kẻ thù cho thấy sự độc ác, tàn nhẫn của kẻ thù, đồng thời làm nổi bật sự kiên cường, bất khuất, dũng cảm của chị
mình chép một đoạn thơ của bài Đêm nay bác ko ngủ nhé !
đoạn thơ em yêu thik đó là :
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Â'm hơn ngọn lửa hồng.
BPTT : so sánh ko ngang bằng ( Bóng Bác cao lồng lộng
Â'm hơn ngọn lửa hồng. )
tác dụng : cho ta thấy rằng tình yêu thương của Bác đối với các anh lính không chỉ là tình thương của những bậc chú cháu mà nó cho ta thấy tình yêu thương vô bờ bến của một ng cha già đối với những đứa con thơ dại của mình
Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng là : Biện pháp so sánh .
Những chi tiết thể hiện điều đó là : + Gió bấc " cựa mình "
+ Mèo con " ru " cái bếp .
+ Đêm " nũng nịu dịu đầu vào vai mẹ "
+ Mùa đông "bé tí ti "
Trong đoạn thơ tác giả đã sd các biện pháp nghệ thuật là :
- Bphap tu từ nhân hóa :gió bấc ''cựa mình '' , mèo con ''ru'', cái bếp''thầm thì'', đêm''nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ''.
Bphap tu từ ẩn dụ + sự liên tưởng tưởng tượng độc đáo: Quả khế và mèo con ko có mẹ nên :-quả khế ko chịu dc giá lạnh nên rơi xuống đất vì ko có đủ sự sống để vượt qua mùa đông.
-mèo con cũng ko có mẹ phải vào trong bếp để sưởi ấm.
gió bấc gợi cơn gió lạnh ,khắc nghiệt
-đêm: ví những đứa con có mẹ nên được ấp ủ trong chăn
=> muốn nói lên sự khó khăn vất vả của mọi vật khi đông đến
====> ta phải vượt qua điều kiện khắc nghiệt đó.
còn viết thành đoạn văn hãy dựa vào các ý này để viết nhé!!!
vừa hôm thứ năm mk làm bài này ở trên huyện xong.