Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
Nước suối trong thầm thì
Cọ xòe ô che nắng
Biện pháp nhân hóa: nước suối-thầm thì, cọ - xòe ô che nắng
=> Cho ta thấy được thiên nhiên cũng vô cùng tươi đẹp, gần gũi với con người, là người bạn thân thiết của con người
BPTT:So sánh
TD:
+Làm câu văn thêm sinh động
+Tăng sức gợi hình gợi cảm
+Làm người đọc cảm thấy gần gũi , thích thú
+Bộc lộ rõ cảm xúc yêu thương,yêu quý quê hương của tác giả
Tham khảo:
Biện pháp tu từ :
- Điệp ngữ :
+ Những
Tác dụng : Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta
- Nhân hóa :
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ :
- Điệp ngữ :
+ Của chúng ta
+ Những
Tác dụng : Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta
- Nhân hóa :
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương
Biện pháp tu từ nhân hóa "Thị thơm thị giấu người thơm". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Nhắc nhở chúng ta về đạo lý làm người tốt bụng, lương thiện và chăm chỉ sẽ có được những điều tốt đẹp nhất.
Biện pháp tu từ: so sánh
Tác dụng: giúp tăng tính biểu cảm, gợi tả, thể hiện rõ nét được vẻ đẹp của hình ảnh quê hương gắn liền với cánh đồng lúa vàng, gắn liền với những thứ mộc mạc đơn sơ nhưng đậm chất tình và thơ.
Học tốt nhé.