K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

Answer:

Câu 1:

Gọi ba phần được chia từ số 470 lần lượt là x, y, z 

Có: Ba phần tỉ lệ nghịch với 3, 4, 5

\(\Rightarrow x3=y4=z5\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\) và \(x+y+z=470\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{20+15+12}=\frac{470}{47}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=200\\y=150\\z=120\end{cases}}\)

Câu 2: 

Gọi ba phần được chia từ số 555 lần lượt là x, y, z

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=55\\4x=5y=6z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=55\\\frac{x}{15}=\frac{y}{12}=\frac{z}{10}=\frac{x}{15+12+10}=\frac{555}{35}=\frac{111}{7}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1665}{7}\\y=\frac{1332}{7}\\z=\frac{1110}{7}\end{cases}}\)

Câu 3:

Gọi ba phần được chia từ số 314 lần lượt là x, y, z

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=314\\\frac{2}{3}x=\frac{2}{5}y=\frac{3}{7}z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=314\\\frac{2x}{3}=\frac{2y}{5}=\frac{3z}{7}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=314\\\frac{x}{9}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}=\frac{x+y+z}{9+15+14}=\frac{314}{38}=\frac{157}{19}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1413}{19}\\y=\frac{2355}{19}\\z=\frac{2198}{19}\end{cases}}\)

28 tháng 11 2021

mỗi đề bài cậu gọi là a;b;c rồi áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau nhé

13 tháng 7 2016

Gọi 3 phần đó lần lượt là a, b, c.

a.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{99}{9}=11\)

\(\frac{a}{2}=11\Rightarrow a=11\times2=22\)

\(\frac{b}{3}=11\Rightarrow b=11\times3=33\)

\(\frac{c}{4}=11\Rightarrow c=11\times4=44\)

b.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{285}{15}=19\)

\(\frac{a}{3}=19\Rightarrow a=19\times3=57\)

\(\frac{b}{5}=19\Rightarrow b=19\times5=95\)

\(\frac{c}{7}=19\Rightarrow c=19\times7=133\)

d.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{d}{12}=\frac{a+b+c+d}{4+7+8+12}=\frac{465}{31}=15\)

\(\frac{a}{4}=15\Rightarrow a=15\times4=60\)

\(\frac{b}{7}=15\Rightarrow b=15\times7=105\)

\(\frac{c}{8}=15\Rightarrow c=15\times8=120\)

\(\frac{d}{12}=15\Rightarrow d=15\times12=180\)

 

13 tháng 7 2016

a) 99= 22+33+44

b) 285=57+95+133

c) 2A5 là  cái gì ?

d) 465= 60+105+120+180

1 tháng 3 2020

a, Gọi 3 phần đó là \(x,y,z\)

Ta có: \(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}\)và \(x+y+z=315\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}=\frac{315}{0,7}=450\)

\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=450\Leftrightarrow x=150\)

\(\frac{y}{\frac{1}{5}}=450\Leftrightarrow y=90\)

\(\frac{z}{\frac{1}{6}}=450\Leftrightarrow z=75\)

Vậy 3 phần đó là \(150;90;75\)

Mình làm hơi tắt, bạn thông cảm nhé!

21 tháng 12 2016

Gọi 3 phần đó lần lượt là a, b, c (a, b, c > 0)

Vì a, b, c tỉ lệ nghịch với các số 3; 4; 6 nên :

a.3 = b.4 = c.6 => \(\frac{a}{\frac{1}{3}}\) = \(\frac{b}{\frac{1}{4}}\) = \(\frac{c}{\frac{1}{6}}\) và a + b + c = 90

=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}\) = \(\frac{b}{\frac{1}{4}}\) = \(\frac{c}{\frac{1}{6}}\) = \(\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}\) = \(\frac{90}{\frac{9}{12}}\) = 90 : \(\frac{9}{12}\) = 90 . \(\frac{12}{9}\) = 10.12 = 120

  • \(\frac{a}{\frac{1}{3}}\) = 120 => a = \(\frac{1}{3}\) . 120 = 40
  • \(\frac{b}{\frac{1}{4}}\) = 120 => b = \(\frac{1}{4}\) . 120 = 30
  • \(\frac{c}{\frac{1}{6}}\) = 120 => c = \(\frac{1}{6}\) . 120 = 20

Vậy 3 phần đó lần lượt là 40; 30 và 20.

Có gì sai mong bạn thông cảm nha !

21 tháng 12 2016

Lần đầu ta để quả cân 5kg gạo vào đĩa cân thứ 1. Sau đó ta dùng 7kg gạo sang qua đĩa cân thứ 1: 1kg gạo rồi 6kg gạo ta bỏ qua đĩa cân thứ hai
Lần 2: Ta dùng 6kg gạo chia đôi là mỗi bên có 3kg gạo. Đúng ko

 

16 tháng 6 2016

a) gọi ba số a,b,c

theo dãy số dằng nhau ta có \(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{c}{4}\)=>\(\frac{a+b+c}{2+3+4}\)=\(\frac{99}{9}\)=11

=> a=22. b=33,c=44

b) tương tự gọi 3 số a,b,c,

theo dãy số dằng nhau ta có  \(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{c}{4}\)=>\(\frac{a+b+c}{3+5+7}\)=\(\frac{285}{3+5+7}\)=19

=> a=57,b=95, c=133

c) tương tự bốn số là:\(\frac{247}{4}\);\(\frac{2717}{28}\);\(\frac{3211}{28}\);\(\frac{6175}{28}\)

d, tương tự : bốn số là 60; 105;120;180

25 tháng 1 2023

 

 a. Gọi 3 phần tỉ lệ thuận của 117 là a, b, c ( a,b,c >0 )

Theo bài ra ta có : a : b : c = 2 : 3 :4

tổng 3 số : 117

a/2 = b/3 = c/4 = a + b+c/2+3+4 = 117/9 = 13

=> a = 26

b = 39

c = 52

 

16 tháng 11 2017

X và Y và Z tỉ lệ thuận với 3;4 và 5

                      Ta có:           x/3 = y/4 = z/5  

                               = x - y + z / 3+4+5=20/12

                               x/3 = 20/12 => x 

18 tháng 10 2018

   Theo đề bài ta có: x/3=y/4=z/5=x-y+z/3-4+5

    mà x-y+z=20

=>x/3=y/4=z/5=20/4=5

\(\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\)x=3*5=15,y=4*5=20,z=5*5=25

Vậy ....