Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
đốt 0,1 mol (E; T) + O2 –––to–→ 0,26 mol CO2 + 0,2 mol H2O.
tương quan: ∑nCO2 > ∑nH2O mà axit E no, đơn chức dạng CnH2nO2
⇒ este T phải là không no → ít nhất phải có 3C trở lên
⇒ từ Ctrung bình = 2,6 ⇒ axit là C2 và este là C3 (hơn kém nhau 1C).
giải số mol có naxit C2 = 0,04 mol và neste C3 = 0,06 mol.
axit thì rõ duy nhất là CH3COOH rồi; còn este chú ý tương quan ∑nCO2 – ∑nH2O = neste C3
⇒ este T là không no, có đúng 1 nối đôi C=C ⇒ là C3H4O2 có cấu tạo HCOOCH=CH2.
⇒ thủy phân 0,1 mol hỗn hợp thu được dung dịch G chứa 0,06 mol HCOONa
và 0,06 mol CH3CHO là các chất có khả năng tráng gương
⇒ ∑nAg = 2nHCOONa + 2nCH3CHO = 0,24 mol
Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05
=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam
Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05
=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam
Đáp án B
n A g = 0 , 8 ( m o l ) ; n H 2 = 0 , 5 ( m o l ) .
Xét phần 2 ta có: manđehit = 0,5m(g)
⇒ m a n c o l = 0 , 5 m + 1 ( g )
Khi cho ancol Y vào bình chứa Na ta thấy
mbình tăng = mancol - m H 2 t h o á t r a = 0,5m+0,7(g)
⇒ m H 2 t ạ o t h à n h t ừ p h ả n ứ n g c ộ n g N a = 0 , 3 ( g ) ⇒ n H 2 t ạ o t h à n h = 0 , 15 ( m o l )
Vì anđehit đơn chức => ancol cũng đơn chức
m a n c o l = 2 . 0 , 15 = 0 , 3 ( m o l ) = n a n d e h i t ⇒ n A g n a n d e h i t = 8 3 > 2
=> trong 2 anđehit có một chất là HCHO (1)
Lại có: n H 2 n a n d e h i t = 5 3 > 1
=> trong 2 anđehit có 1 anđehit không no (2)
Từ (1) và (2) ta thấy chỉ có đáp án B thỏa mãn.
Đáp án B
Do hỗn hợp X có phản ứng tráng bạc nên axit T là HCOOH, axit thuộc dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở.
m(1/3 X) = 23,04/3 = 7,68 gam
- P2: nHCOOH = nAg/2 = 0,03 mol
- P1:
BTKL => mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 7,68 + 0,33.32 – 5,04 = 13,2 gam
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,28 mol
neste = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,01 mol (do este là este no, 3 chức mạch hở) => nCmH2m+2O3 = n este = 0,01 mol
nH2O = -0,03 mol
BT “O” nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,22 mol
Mặt khác, m chất rắn lớn nhất khi ancol là nhỏ nhất (glixerol)
m chất rắn = 7,68 + 0,15.40 – 0,01.92 – (0,11 – 0,03).18 = 11,32 gam
=> 10,2 < m chất rắn ≤ 11,32
Giải thích: Đáp án B
Do hỗn hợp X có phản ứng tráng bạc nên axit T là HCOOH, axit thuộc dãy đồng đẳng của axit no, đơn chức, mạch hở.
m(1/3 X) = 23,04/3 = 7,68 gam
Quy đổi hỗn hợp thành:
- P2: nHCOOH = nAg/2 = 0,03 mol
- P1:
BTKL => mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 7,68 + 0,33.32 – 5,04 = 13,2 gam
nCO2 = 0,3 mol
nH2O = 0,28 mol
neste = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,01 mol (do este là este no, 3 chức mạch hở) => nCmH2m+2O3 = n este = 0,01 mol
nH2O = -0,03 mol
BT “O” nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,22 mol
Mặt khác, m chất rắn lớn nhất khi ancol là nhỏ nhất (glixerol)
m chất rắn = 7,68 + 0,15.40 – 0,01.92 – (0,11 – 0,03).18 = 11,32 gam
=> 10,2 < m chất rắn ≤ 11,32
Đáp án là C
-P1: Tác dụng vừa đủ với: 0.04 (mol) H2
=>n-CHO = 0,04 (mol)
-P2: Tác dụng vừa đủ 0.04 (mol) NaOH
=>n-COOH = 0.04 (mol)
-P3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 0.08 (mol) CO2= n-CHO+ n-COOH nên nguyên tử C chỉ có mặt trong 2 gốc chức -CHO và –COOH
Vậy,5 chất trên chỉ có thể là: HCHO: 0.01 (mol) HCOOH: 0.01 (mol); HOC-CHO: 0.01 (mol); HOOC-COOH: 0.01 (mol); HOC-COOH: 0.01 (mol)
=>nAg= 4nHCHO+ 2nHCOOH+ 4nHOC-CHO+ 2nHOC-COOH = 0.12 (mol)
=>m= 12,96 (g)
Đáp án C
Gọi công thức chung của 2 axit là RCOOH
nNaOH = 0,015 (mol); nHCl = nNaOH dư = 0,05(mol)
=> nNaOH phản ứng = 0,01(mol)
=> cô cạn X thu được muối gồm 0,01 mol RCOONa và 0,005 mol NaCl
=>0,01(R+67)+0,005.58,5=1,0425(g)
R = 8 ⇒ M ¯ a x i t = 53
=> 2 axit là HCOOH và CH3COOH.
Gọi số mol lần lượt là x,y(mol)
⇒ x + y = 0 , 01 M ¯ a x i t = 46 x + 60 y 0 , 01 = 53 ⇔ x = 0 , 005 y = 0 , 005 V ậ y % m H C O O H = 46 x 46 x + 60 y = 43 , 4 %
Đáp án là C
Ta có:
Xét trong phần 1:
mandehit=14.6g nAg =0.8 mol
Giả sử andehit khác HCHO thì R= 7,5 => loại
Nên ta có andehit là HCHO và C2H5CHO số mol lần lượt là a và b
Ta có hệ 4a +2b= 0.8 và 30a + 58b = 14.6
Suy ra a=0.1 và b=0.2
Xét phần 2: hỗn hợp 2 andehit cho vào Br2 thu được X gồm 0.8 mol HBr và 0.2 mol C2H5COOH
Dung dịch sau khi tác dụng với KOH là KBr và C2H5COOK
Suy ra m= 117.6g