K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

Đáp án B

Đặc điểm của chiến lược kinh tế hướng ngoại mà nhóm các nước sáng lập ASEAN thực hiện là tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương. Tuy chiến lược này đã làm cho bộ mặt kinh tế - xã hội của các nước có những biến đổi to lớn nhưng nó vẫn có hạn chế. Vì nền kinh tế chủ yếu dựa vào thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài nên sẽ bị phụ thuộc về vốn vào các nhà đầu tư nước ngoài, sản xuất hàng hóa chủ yếu để xuất khẩu ra nước ngoài nên sẽ bị phụ thuộc vào nước ngoài về thị trường xuất khẩu. Đây chính là hạn chế lớn nhất của chiến lược kinh tế hướng ngoại.

24 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

Đặc điểm của chiến lược kinh tế hướng ngoại mà nhóm các nước sáng lập ASEAN thực hiện là tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương. Tuy chiến lược này đã làm cho bộ mặt kinh tế - xã hội của các nước có những biến đổi to lớn nhưng nó vẫn có hạn chế. Vì nền kinh tế chủ yếu dựa vào thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài nên sẽ bị phụ thuộc về vốn vào các nhà đầu tư nước ngoài, sản xuất hàng hóa chủ yếu để xuất khẩu ra nước ngoài nên sẽ bị phụ thuộc vào nước ngoài về thị trường xuất khẩu. Đây chính là hạn chế lớn nhất của chiến lược kinh tế hướng ngoại.

25 tháng 9 2019

Đáp án B

Đặc điểm của chiến lược kinh tế hướng ngoại mà nhóm các nước sáng lập ASEAN thực hiện là tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương. Tuy chiến lược này đã làm cho bộ mặt kinh tế - xã hội của các nước có những biến đổi to lớn nhưng nó vẫn có hạn chế. Vì nền kinh tế chủ yếu dựa vào thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài nên sẽ bị phụ thuộc về vốn vào các nhà đầu tư nước ngoài, sản xuất hàng hóa chủ yếu để xuất khẩu ra nước ngoài nên sẽ bị phụ thuộc vào nước ngoài về thị trường xuất khẩu. Đây chính là hạn chế lớn nhất của chiến lược kinh tế hướng ngoại.

22 tháng 4 2019

Đáp án C

31 tháng 8 2017

Đáp án C

Điểm khác về thành tựu của chiến lược kinh tế hướng ngoại so với chiến lược kinh tế hướng nội của các nước sáng lập ASEAN là Thu hút được nguồn vốn lớn và kĩ thuật của nước ngoài, tỉ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp, kinh tế đối ngoại tăng trưởng.

17 tháng 12 2019

Đáp án C

10 tháng 6 2019

Đáp án D

Từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á chuyển sang Chiến lược kinh tế hướng ngoại. Các nước này đều tiền hánh mở của nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương

4 tháng 7 2019

Đáp án D

Từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á chuyển sang Chiến lược kinh tế hướng ngoại. Các nước này đều tiền hánh mở của nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương

25 tháng 1 2017

Đáp án D

Sau khi giành độc lập, các nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, tuy đạt được một số thành tựu bước đầu những chiến lược này cũng bộc lộ nhiều hạn chế, Buộc các nước này từ những năm 60-70 phải thay đổi chuyển sang chiến lược chiến lược kinh tế hướng ngoại. Sau khi thực hiện chiến lược này, bộ mặt kinh tế - xã hội của các nước này đã có sự biến đổi to lớn. Như vậy, các nước này đã có sự thay đổi chiến lược phát triển phù hợp với tình hình cụ thể của từng nước và xu thế chung của thế giới. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.

=> Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước và xu thế chung của thế giới.

25 tháng 10 2018

Đáp án D

Sau khi giành độc lập, các nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, tuy đạt được một số thành tựu bước đầu những chiến lược này cũng bộc lộ nhiều hạn chế, Buộc các nước này từ những năm 60-70 phải thay đổi chuyển sang chiến lược chiến lược kinh tế hướng ngoại. Sau khi thực hiện chiến lược này, bộ mặt kinh tế - xã hội của các nước này đã có sự biến đổi to lớn. Như vậy, các nước này đã có sự thay đổi chiến lược phát triển phù hợp với tình hình cụ thể của từng nước và xu thế chung của thế giới. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.

=> Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước và xu thế chung của thế giới.