Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năng lượng của điện tử ở trạng thái dừng n: \(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)
Hai vạch đầu tiên trong dãy Lai-man tương ứng với
vạch 1: Từ L (n = 2) về K (n = 1): \(hf_1 = E_2-E_1.(1)\)
vạch 2: Từ M (n = 3) về K (n = 1): \(hf_2 = E_3-E_1.(2)\)
Vạch đầu tiên trong dãy Ban-me ứng với
Từ M (n = 3) về L (n = 2): \(hf_{\alpha}= E_3-E_2.(3)\)
Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta có : \(hf_2-hf_1 = hf_{\alpha}\)=> \(f_{\alpha}=f_2-f_1. \)
Năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng \(n\):
\(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)
Electron nhảy từ P (n=6) về K (n=1): \(hf_1 = E_6-E_1.(1)\)
Electron nhảy từ P (n=6) về L (n=2): \(hf_2 = E_6-E_2.(2)\)
Electron nhảy từ L (n=2) về K (n=1): \(hf_6 = E_2-E_1.(3)\)
Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta được : \(hf_1 -hf_2 = hf_3\)
=> \(f_3=f_1 -f_2.\)
Đáp án D
Tần số giới hạn xảy ra quang dẫn
Hiện tượng quang dẫn xảy ra khi
→ Hiện tượng quang dẫn xảy ra với chùm bức xạ có tần số f1và f4
Đáp án: B
-Từ công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện:
-Động năng cực đại của quang điện electron khi nó tới anod:
\(hf_1 = A+eU_{1}=> A = hf_1-eU_1.(1)\)
\(hf_2 = A+eU_{2}.(2)\)
Thay (1) vào (2) ta được
\(hf_2 = hf_1-eU_1+eU_2\)
=> \(h(f_2 - f_1) = e(U_2-U_1)\)
=> \(h= \frac { e(U_2-U_1)}{f_2 - f_1}\)