Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta vẽ tia SI nằm ngang theo đề bài yêu cầu , IR nằm thẳng đứng chiều hướng lên trên , cũng theo như đề bài yêu cầu
\(\Rightarrow\widehat{SIR}=90^o\)
\(\widehat{SIR}:i\)
\(\Rightarrow i=90^o\)
Ta vẽ tia pháp tuyến \(NI\perp I\)
Coi như ở trong toán học thì ta coi \(NI\) là phân giác của \(i\) và \(i'\)
\(\Rightarrow i=90^o:2=45^o\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{SIM}=90^o-45^o=45^o\)
Đáp án: A.
Do hai gương đặt vuông góc với nhau nên hai pháp tuyến IN1 và JN2 cũng vuông góc với nhau.
Định luật phản xạ tại gương G1:
Định luật phản xạ tại gương G2:
Tam giác IJN vuông tại N:
→ Tia tới SI song song với tia phản xạ JR. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị 180o
Đáp án: A.
Giả sử tia tới là SI có góc tới là:
Định luật phản xạ tại gương G1:
Do hai gương đặt song song với nhau nên pháp tuyến IN ở gương G1 và pháp tuyến RN’ ở gương G2 song song với nhau, tia phản xạ ở G1 chính là tia tới ở gương G2:
Định luật phản xạ tại gương G2:
Từ (1) và (2) ta có:
Vì hai góc này so le trong nên SI // RK. Nên góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị 0o
Chọn B.
Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng như hình 4.5a, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng, nó sẽ vuông góc với tia tới SI tạo thành góc 90o
Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: