Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Ta có tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60o, mà góc tới lại bằng góc phản xạ nên gía trị góc tới bằng góc phản xạ bằng: i = r = 60:2 = 30o
Đáp án: A.
Do hai gương đặt vuông góc với nhau nên hai pháp tuyến IN1 và JN2 cũng vuông góc với nhau.
Định luật phản xạ tại gương G1:
Định luật phản xạ tại gương G2:
Tam giác IJN vuông tại N:
→ Tia tới SI song song với tia phản xạ JR. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị 180o
Đáp án: A.
Giả sử tia tới là SI có góc tới là:
Định luật phản xạ tại gương G1:
Do hai gương đặt song song với nhau nên pháp tuyến IN ở gương G1 và pháp tuyến RN’ ở gương G2 song song với nhau, tia phản xạ ở G1 chính là tia tới ở gương G2:
Định luật phản xạ tại gương G2:
Từ (1) và (2) ta có:
Vì hai góc này so le trong nên SI // RK. Nên góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị 0o
Chọn C
Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng hai lần góc tới hoặc góc phản xạ. Vậy ta có α = 2 i ’ = 2 . 30 o = 60 o
\(i=90^o-70^o=20^o\)
\(i=i'\Leftrightarrow i'=20^o\\ \Rightarrow B\)
Đáp án: A
Ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40o, mà góc phản xạ và góc tới bằng nhau nên giá trị của góc tới là: 40 : 2 = 20o
Đáp án: C.
Kẻ pháp tuyến IN vuông góc với mặt phẳng gương tạo với gương một góc 90o (hình 4.6a).
Ta có:
Do góc tới bằng góc phản xạ nên góc phản xạ: r = i = 30o.