Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tháng 3 – 1921, Đảng Bôn-sê-vích Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới, do V. I. Lê-nin đề xướng, bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
- Trong nông nghiệp, thay thế chế độ trưng thu lương thực bằng thu thuế lương thực. Thuế lương thực nộp bằng hiện vất. Sau khi nộp đủ thuế đã quy định từ trước mùa gieo hạt, nông dân toàn quyền sử dụng số lương thực dư thừa và được tự do bán ra thị trường.
- Trong công nghiệp, Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân), khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.
- Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lý sản xuất công nghiệp. Phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.
- Trong lĩnh vực thương nghiệp và tiền tệ, tư nhân được tự do buôn bán trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn. Năm 1924, Nhà nước phát hành đồng rúp mới thay cho các loại tiền cũ.
- Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, nền kinh tế quốc dân nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt. Nhân dân Xô viết đã vượt qua được những khó khăn to lớn về kinh tế, chính trị và hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
Bằng việc thực hiện chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn, nền kinh tế quốc dân nước Nga Xô viết có những chuyển biến rõ rệt.
Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm kinh tế của nước Nga (1921-1923)
Đáp án cần chọn là: D
Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. Với chính sách này, nhân dân Xô viết đã vượt qua những khó khăn lớn, phấn khởi sản xuất và hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
=> Chính sách kinh tế mới đã chuyển từ nền kinh tế nhiều thành phần, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
Đáp án cần chọn là: D
- Sự cướp bóc của Pháp ảnh hưởng lớn đến kinh tế – xã hội Việt Nam.
+ Công nghiệp: ngành khai mỏ được bỏ vốn thêm, một vài công ty than mới xuất hiện, các kim loại cần cho chiến tranh được khai thác mạnh. Trong giai đoạn này, Pháp nới lỏng cho các xí nghiệp của người Việt mở rộng quy mô sản xuất và kinh doanh (công ti của Nguyễn Hữu Thụ, Bạch Thái Bưởi), nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.
+ Công thương nghiệp, giao thông vận tải: phát triển do chính sách nới tay độc quyền cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do.
- Công việc kinh doanh của người Việt được mở rộng như Công ty của Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.
+ Nông nghiệp: chuyển từ chuyên canh cây lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh (thầu dầu, đậu, lạc…). Đời sống nông dân khó khăn.
Trong Chính sách kinh tế mới, nhà nước giữ vai trò kiểm soát, điều tiết nền kinh tế nhưng vẫn để nó vận hành theo cơ chế thị trường thay vì việc nắm độc quyền về mọi mặt và quản lý theo cơ chế mệnh lệnh như trong chính sách cộng sản thời chiến.
Đáp án cần chọn là: B
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 đã giáng đòn nặng nề vào nền kinh tế Đức.
- Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng.
- Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa.
- Số người thất nghiệp lên tới 5 triệu người.
Đáp án cần chọn là: C
+ Chính sách kinh tế mới có tác động lớn đến nền kinh tế Nga. Cụ thể:
- Nông nghiệp:
- Ngũ cốc năm 1921 là 37,6 triệu tấn, đến năm 1923 tăng gần gấp đôi.
- Công nghiệp:
- Sản lượng gang + thép năm 1921 chỉ đạt 0,1 và 0,2 triệu tấn, đến năm 1923 tăng gấp 3 – 4 lần.
- Điện tăng gấp đôi từ 0,55 triệu Kw/h lên 1,1 triệu Kw/h.
=> Kinh tế Nga phục hổi và phát triển nhanh chóng.