Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Giải thích: Với nhiều hậu quả cho xã hội đã làm bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp
Chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh thực dân Anh trên tất cả các lĩnh vực kinh tế- chính trị- văn hóa- xã hội đã
- Phá vỡ nền kinh tế tiểu nông, sản xuất thủ công nghiệp địa phương bị phá sản
- Nhân dân Ấn Độ bị bần cùng, chết đói ngày càng nhiều
- Mâu thuẫn giữa các đẳng cấp, tôn giáo trong xã hội bị khơi sâu
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án cần chọn là: D
Chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh thực dân Anh trên tất cả các lĩnh vực kinh tế- chính trị- văn hóa- xã hội đã
- Phá vỡ nền kinh tế tiểu nông, sản xuất thủ công nghiệp địa phương bị phá sản
- Nhân dân Ấn Độ bị bần cùng, chết đói ngày càng nhiều
- Mâu thuẫn giữa các đẳng cấp, tôn giáo trong xã hội bị khơi sâu
- Con số cho thấy, số lượng xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số người chết đói tăng nhanh. Chứng tỏ chính sách thống trị của thực dân Anh hết sức tàn bạo.
- Kinh tế: bóc lột thậm tệ nhân dân Ấn Độ, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Ấn Độ.
- Chính trị: dùng chính sách chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.
- Hậu quả: Quần chúng nông dân bị bần cùng hóa (người dân mất ruộng, thủ công nghiệp suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại, mâu thuẫn giữa các sắc tộc, tôn giáo Ấn nảy sinh). Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh, vì thể cuộc đấu tranh chống thực dân Anh tất yếu sẽ nổ ra.
* Hậu quả sự thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ:
- Quần chúng nông dân bị bần cùng hóa: người dân mất ruộng đất, thủ công nghiệp suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại, mâu thuẫn giữa các sắc tộc, tôn giáo Ấn nảy sinh.
- Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh, dẫn đến hàng loạt các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh nổ ra.
Chính sách thống trị của Anh được biểu hiện trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội:
* Về kinh tế:
- Thực dân Anh mở rộng khai thác thuộc địa, ra sức vơ vét tài sản của nhân dân.
- Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh.
* Về chính trị - xã hội:
- Nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.
- Thực dân Anh thực hiện chính sách “chia để trị”, mua chuộc tầng lớp,...
- Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.
* Về giáo dục:
- Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.
=> Hệ quả: Đời sống nhân dân bị bần cùng hóa. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Ấn Độ với Thực dân Anh ngày càng sâu sắc.
* Hậu quả sự thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ:
- Quần chúng nông dân bị bần cùng hóa: người dân mất ruộng đất, thủ công nghiệp suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại, mâu thuẫn giữa các sắc tộc, tôn giáo Ấn nảy sinh.
- Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh, dẫn đến hàng loạt các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh nổ ra.
Tham khảo
Giữa thế kỉ XIX, thựa dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ.
- Về kinh tế: Ra sức vơ vét lương thực, các nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công để thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh.
- Về chính trị: Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp ở Ấn Độ. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là nữ hoàng của Ấn Độ (1 – 1 -1877). Thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến bản xứ.
- Về xã hội: Tìm các khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ
Chính sách thống trị của thực dân Anh đã làm đưa đến hậu quả nặng nề về mặt xã hội: đó là tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo: - Tình trạng bần cùng hóa xuất phát từ chính sách thống trị của thực dân Anh làm cho đời sống nhân dân khổ cực, bần cùng, thiếu thốn cùng cực về vật chất.