Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có nCO2 = nH2O = 0,26 mol ⇒ X và Y đều no đơn chức mạch hở.
Đặt: nX = a và nY = b ⇒ a + b = 0,1 (1)
+ Bảo toàn oxi ta có: a + 2b + 0,31×2 = 0,26×2 + 0,26 Û a + 2b = 0,16 (2)
Giải hệ (1) và (2) ⇒ a = 0,04 và b = 0,06.
Đặt X là CnH2nO2 và Y là CmH2mO2.
⇒ nCO2 = 0,04n + 0,06m ⇒ 2n + 3m = 13.
Giải PT nghiệm nguyên ⇒ n = 2 và n = 3 ⇒ X là CH3CHO.
Vì nAg = 0,1 = 2nX ⇒ Y là HCOOC2H5.
ĐÁP ÁN B
Xét chất Y : , nNa = 0,2 mol = 2nancol => Y có 2 nhóm OH => Y có tối đa 2 nhóm CHO
Xét chất X :
, nAg = 0,4 mol.
+) TH1 : Nếu là HCHO -> nHCHO = 0,193 mol => ¼ nAg (Loại)
+) TH2 : Nếu là RCHO -> nRCHO = ½ nAg = 0,2 mol => MRCHO = 29(Loại)
+) TH3 : Nếu là R(CHO)2 -> nR(CHO)2 = ¼ nAg = 0,1 mol => M = 58 => (CHO)2
Đáp án B
Khi 0,1 mol Y phản ứng với 0,2 mol Na => Y có tổng số nhóm OH và COOH trong phân tử là 2
Mà X hidro hóa tạo Y => X có 2 nhóm CHO ( Vì X thuần chức )
. => nX = ¼ nAg = 0,1 mol
=> MX = 58g => X là (CHO)2
Khi đốt cháy X thì nCO2 = 2nH2O
Đáp án B
, Khi 0,1 mol Y phản ứng với 0,2 mol Na => Y có tổng số nhóm OH và COOH trong phân tử là 2
Mà X hidro hóa tạo Y => X có 2 nhóm CHO ( Vì X thuần chức )
. => nX = ¼ nAg = 0,1 mol
=> MX = 58g => X là (CHO)2
Khi đốt cháy X thì nCO2 = 2nH2O
Đáp án D
nAg : nAnđehit = 4 => Có hai khả năng. 1. HCHO và 2. Anđêhit hai chức.
nNa : nY = 2 => Y có hai nhóm –OH => X là OHC-CHO