Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
• hhX gồm nCnH2n + 2 = 1,68 : 22,4 = 0,075 mol;
Đốt cháy 0,075 mol CnH2n + 2; 0,05 mol CmH2m+2–2a → 0,225 mol CO2
Số C trung bình = 0,225 : 0,125 ≈ 1,8 → Ankan là CH4.
Ta có: nCO2 = 0,075 + 0,05m = 0,225 → m = 3
Nhận thấy nBr2 pứ = 2nCmH2m+2–2a ⇒ CxHy còn lại có a = 2 <=> CmH2m–2
=> C3H4
1. Giả sử trong 20,16 lít A có x mol C 2 H 2 và y mol H 2 .
Ta có:
Giải hệ phương trình ta có x = 0,3 ; y = 0,6.
Thành phần hỗn hợp A:
C 2 H 2 chiếm
H 2 chiếm 100% - 33,33% = 66,67%
Khi A qua chất xúc tác Ni, xảy ra phản ứng cộng. C 2 H 2 hợp hiđro có thể tạo thành C 2 H 4 hoặc thành C 2 H 6 hoặc thành cả 2 chất đó :
C 2 H 2 + H 2 → C 2 H 4
C 2 H 2 + 2 H 2 → C 2 H 6
Số mol khí trong hỗn hợp B :
Trong hỗn hợp A có 0,3 mol C 2 H 2 thì trong hỗn hợp B cũng có 0,3 mol các hiđrocacbon.
Số mol H 2 trong B là: 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol).
Số mol H 2 đã tham gia phản ứng: 0,6 - 0,15 = 0,45 (mol).
Khi B đi qua nước brom dư, những hiđrocacbon không no đều bị giữ lại hết (phản ứng hoàn toàn).
Vậy hỗn hợp C chỉ còn lại C 2 H 6 và H 2 với số mol tổng cộng là:
trong đó số mol H 2 là 0,15 mol, vậy số mol C 2 H 6 là : 0,33 - 0,15 = 0,18 (mol).
Thành phần hỗn hợp C:
C2H6 chiếm
H2 chiếm 100% - 55,45% = 45,45%.
Trong hỗn hợp B cũng phải có 0,18 mol C 2 H 6 . Để tạo ra 0,18 mol C 2 H 6 cần 0,36 mol H 2 tác dụng với C 2 H 2 . Vậy lượng H 2 tác dụng với C 2 H 2 để tạo ra C 2 H 4 là : 0,45 - 0,36 = 9. 10 - 2 (mol).
Lượng C 2 H 4 trong hỗn hợp B là 9. 10 - 2 (mol) và lượng C 2 H 2 trong B là :
0,3 - 0,18 - 9. 10 - 2 = 3. 10 - 2 mol.
Thành phần hỗn hợp B:
C 2 H 6 chiếm
C 2 H 4 chiếm
C 2 H 2 chiếm
H 2 chiếm
2. Khối lượng bình đựng nước brom tăng thêm :
9. 10 - 2 .28 + 3. 10 - 2 .26 = 3,3 (g).
Đáp án : B
Crackinh isobutan có thể sinh ra các sản phẩm theo hướng sau:
Hỗn hợp khí sau phản ứng crackinh dẫn qua dung dịch brom thì brom mất màu hoàn toàn
=> khí đi qua khỏi bình brom gồ ankan và có thể còn anken dư.
Ta có: Mtb khí = 44.0,5 = 22 > MCH4 = 16
=> anken còn dư sau khi ra khỏi bình brom
Vậy: MCH4 = 16 < Mtb khí < M anken => phản ứng crackinh xảy ra theo hướng (1)
Ta có: nC3H6 phản ứng = nBr2 = 11,2/160 = 0,07 mol
nhh khí = 2,912/22,4 = 0,13 mol => m hh khí = nhh khí .M(tb) hh khí = 0,13.22 = 2,86 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mC4H10 = mhhA = mC3H6 phản ứng + mhh khí = 0,07.42 + 2,86 = 5,8(g)
Đáp án C
Craking isobutan có thể sinh ra các hướng sau:
(1)
hoặc (2)
Hỗn hợp khí A sau khi qua dung dịch brom thì brom mất màu hoàn toàn. Do đó khí đi ra khỏi bình brom gồm ankan và có thể còn anken dư.
Ta có:
Suy ra anken còn dư sau khi ra khỏi bình brom
Vậy:
phản ứng crakinh xảy ra theo hướng (1)
Ta có:
Khối lượng hỗn hợp khí thoát ra khỏi bình brom là:
mkhí thoát ra = 0,13.44.0,5 = 2,86 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mC4H10=m hhA=m C3H6 phản ứng+ m khí thoát ra
=5,8 g
Chọn đáp án C
=> có một khí là CH4
=> số mol khí còn lại trong X là : 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol) = nBr2
=> Gọi CTPT của anken là CnH2n: 0,025 (mol)
BTNT C => 0,025n + 0,05 = 0,125
=> n = 3 => C3H6
Vậy hỗn hợp X gồm CH4 và C3H6
Chọn B
5