Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
► Bảo toàn gốc OH: nOH/ancol = nKOH = 0,4 mol || -OH + Na → -ONa + 1/2H2↑.
⇒ nH2 = nOH ÷ 2 = 0,2 mol. Bảo toàn khối lượng: mF = 15,2 + 0,2 × 2 = 15,6(g).
● Bảo toàn khối lượng: mmuối = 30,24 + 0,4 × 56 – 15,6 = 37,04(g). Bảo toàn nguyên tố Kali:
nCOOK = nKOH = 0,4 mol; nK2CO3 = 0,2 mol. Đặt nCO2 = x; nH2O = y. Bảo toàn nguyên tố Oxi:
0,4 × 2 + 0,42 × 2 = 0,2 × 3 + 2x + y || Bảo toàn khối lượng: 37,04 + 0,42 × 32 = 0,2 × 138 + 44x + 18y.
► Giải hệ có: x = 0,52 mol; y = 0 mol ⇒ muối không chứa H ⇒ muối phải là của axit 2 chức.
⇒ X và Y là este 2 chức ⇒ nX = 0,12 mol; nY = 0,08 mol. Đặt số C trong gốc axit của X và Y là a và b.
0,12a + 0,08b = 0,2 + 0,52. Giải phương trình nghiệm nguyên: a = 2 và b = 6
||⇒ 2 muối là (COOK)2 và KOOCC≡C-C≡CCOOK ||● Mặt khác, đốt X hay Y đều cho nCO2 = nO2
⇒ có dạng cacbohidrat Cn(H2O)m ||● Lại có: X và Y đều là este 2 chức ⇒ m = 4 ⇒ X và Y đều chứa 8H.
Do X và Y mạch hở ⇒ 2 ancol đều đơn chức ⇒ nF = nOH = 0,4 mol ⇒ MF = 39 ⇒ chứa CH3OH.
► X là CH3OOCCOOC2H5 và Y là CH3OOCC≡C-C≡CCOOC2H5 ⇒ Y chứa 21 nguyên tử
Đáp án D
Do đốt cháy X và Y đều cần lượng O2 bằng CO2 nên X, Y có dạng tổng quát là Cm(H2O)n.
Do lượng oxi đốt muối bằng đốt axit tương ứng, nên để đốt 21,84 hỗn hợp axit này cần 0,42 mol O2.
Nếu muối X là KOOC-COOK thì muối Y chứa 6 C.
Nếu muối Y là KOOC-COOK thì muối X chứa 4,666 C (loại).
Do vậy muối X là KOOC-COOK còn muối Y là KOOC-C≡C-C≡C-COOK.
Vì X và Y đề có dạng Cn(H2O)m nên X và Y phải chứa 8H.
Do vậy công thức cấu tạo của Y là CH3-CH2OOC-C≡C-C≡C-COOCH3. Số nguyên tử trong Y là 21.
Đáp án D
Do đốt cháy X và Y đều cần lượng O2 bằng CO2 nên X, Y có dạng tổng quát là Cm(H2O)n.
Do lượng oxi đốt muối bằng đốt axit tương ứng, nên để đốt 21,84 hỗn hợp axit này cần 0,42 mol O2.
Nếu muối X là KOOC-COOK thì muối Y chứa 6 C.
Nếu muối Y là KOOC-COOK thì muối X chứa 4,666 C (loại).
Do vậy muối X là KOOC-COOK còn muối Y là KOOC-C≡C-C≡C-COOK.
Vì X và Y đề có dạng Cn(H2O)m nên X và Y phải chứa 8H.
Do vậy công thức cấu tạo của Y là CH3-CH2OOC-C≡C-C≡C-COOCH3. Số nguyên tử trong Y là 21.
Đáp án D
Quy E về C2H3NO, CH2 và H2O ⇒ nC2H3NO = 2nN2 = 0,31 mol.
Muối gồm C2H4NO2Na và CH2 ⇒ bảo toàn nguyên tố C: nCH2 = 0,58 mol.
⇒ ∑npeptit = nH2O = (27,95 – 0,31 × 57 – 0,58 × 14) ÷ 18 = 0,12 mol.
⇒ nX = 0,12 × 0,75 = 0,09 mol ⇒ nY,Z = 0,03 mol.
⇒ số mắt xích trung bình Y,Z ≥ 2 ⇒ (0,31 – 0,09 × số mắt xích X) ÷ 0,03 ≥ 3.
||⇒ số mắt xích X ≤ 2,44 ⇒ X là đipeptit ⇒ số mắt xích trung bình Y,Z = 4,33.
● ∑mắt xích peptit = 8 + 3 = 11 ⇒ ∑mắt xích Y,Z = 9 = 4 + 5.
⇒ Y là tetrapeptit và Z là pentapeptit ||⇒ giải hệ cho: nY = 0,02 mol; nZ = 0,01 mol.
Z có ≥ 5 × 2C = 10C và X có ≤ 2 × 5C = 10C ||● X, Y, Z có cùng số C.
⇒ X là Val2 và Z là Gly5 ⇒ mY = mE – mX – mZ = 5,48(g).
%mY = 5,48 ÷ 27,95 × 100% = 19,61%
Chọn A