Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu đổi đề như đã nói phía dưới thì ta làm như sau:
Áp dụng BĐT Cauchy:
\(\sqrt{a-1}=\sqrt{1(a-1)}\leq \frac{1+(a-1)}{2}=\frac{a}{2}\)
\(\Rightarrow \frac{\sqrt{a-1}}{a}\leq \frac{a}{2a}=\frac{1}{2}\)
\(\sqrt{b-2}=\frac{\sqrt{2(b-2)}}{\sqrt{2}}\leq \frac{1}{\sqrt{2}}.\frac{2+(b-2)}{2}=\frac{b}{2\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow \frac{\sqrt{b-2}}{b}\leq \frac{b}{2\sqrt{2}b}=\frac{1}{2\sqrt{2}}\)
\(\sqrt{c-3}=\frac{\sqrt{3(c-3)}}{\sqrt{3}}\leq \frac{1}{\sqrt{3}}.\frac{3+(c-3)}{2}=\frac{c}{2\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow \frac{\sqrt{c-3}}{c}\leq \frac{c}{2\sqrt{3}c}=\frac{1}{2\sqrt{3}}\)
Cộng theo vế:
\(A\leq \frac{1}{2}+\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}\). Đây chính là GTLN của biểu thức.
Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} 1=a-1\\ 2=b-2\\ 3=c-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=2; b=4; c=6\)
Nếu bạn đổi \(\sqrt{1-a}\mapsto \sqrt{a-1}; \sqrt{2-b}\mapsto \sqrt{b-2}; \sqrt{3-c}\mapsto \sqrt{c-3}\) thì may ra sẽ có thể tìm max bằng Cauchy
Còn nếu đề bài giữ nguyên như trên, cứ cho \(a\) càng gần 0 thì tử càng to, mẫu càng nhỏ, khi đó giá trị \(\frac{\sqrt{1-a}}{a}\) càng lớn vô cùng. Tương tự với các phân thức còn lại. Khi đó biểu thức không tồn tại GTLN
vì 0<a<1 ;0<b<2 ;0<c<3
=> 1-a > 0 <=> 0<\(\sqrt{1-a}\) < 1
=> 0 <\(\dfrac{\sqrt{1-a}}{a}\) ≤ 1 (1)
c/m tương tự với b,c
=> 0 < \(\dfrac{\sqrt{2-b}}{b}\) ≤ 2 (2)
và 0 < \(\dfrac{\sqrt{3-c}}{c}\) ≤ 3 (3)
Cộng các vế của bđt với nhau
=> 0 < \(\dfrac{\sqrt{1-a}}{a}+\dfrac{\sqrt{2-b}}{b}+\dfrac{\sqrt{3-c}}{c}\) ≤ 6
Vậy GTLN của A là 6
Lời giải:
$\sqrt{a+b}=\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}$
$\Leftrightarrow a+b=a+c+b+c+2\sqrt{(a+c)(b+c)}$
$\Leftrightarrow 2c+2\sqrt{(a+c)(b+c)}=0$
$\Leftrightarrow c+\sqrt{(a+c)(b+c)}=0$
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -c=\sqrt{(a+c)(b+c)}\\ c< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} c^2=(c+a)(c+b)\\ c< 0\end{matrix}\right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} ab+bc+ac=0\\ c< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \frac{ba+bc+ac}{abc}=0\) (do $a,b>0$)
$\Leftrightarrow \frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0$
(đpcm)
\(A=\sum\sqrt{\dfrac{ab}{c+ab}}=\sum\sqrt{\dfrac{ab}{c^2+ca+cb+ab}}\)
\(=\sum\sqrt{\dfrac{ab}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a}{c+a}+\dfrac{b}{c+b}+\dfrac{b}{a+b}+\dfrac{c}{a+c}+\dfrac{a}{b+a}+\dfrac{c}{b+c}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.3=\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{a}{\sqrt{b^3+1}}=\dfrac{a}{\sqrt{\left(b+1\right)\left(b^2-b+1\right)}}\ge\dfrac{2a}{b+1+b^2-b+1}=\dfrac{2a}{b^2+2}\)
Tương tự và cộng lại:
\(VT\ge\dfrac{2a}{b^2+2}+\dfrac{2b}{c^2+2}+\dfrac{2c}{a^2+2}=a-\dfrac{ab^2}{b^2+2}+b-\dfrac{bc^2}{c^2+2}+c-\dfrac{ca^2}{a^2+2}\)
\(VT\ge6-\left(\dfrac{ab^2}{b^2+2}+\dfrac{bc^2}{c^2+2}+\dfrac{ca^2}{c^2+2}\right)\)
Ta có:
\(\dfrac{ab^2}{b^2+2}=\dfrac{2ab^2}{2b^2+4}=\dfrac{2ab^2}{b^2+b^2+4}\le\dfrac{2ab^2}{3\sqrt[3]{4b^4}}=\dfrac{a}{3}\sqrt[3]{2b^2}=\dfrac{a}{3}\sqrt[3]{2.b.b}\le\dfrac{a}{9}\left(2+b+b\right)\)
Tương tự và cộng lại:
\(VT\ge6-\left(\dfrac{2a}{9}\left(b+1\right)+\dfrac{2b}{9}\left(c+1\right)+\dfrac{2c}{9}\left(a+1\right)\right)\)
\(=6-\dfrac{2}{9}\left(a+b+c\right)-\dfrac{2}{9}\left(ab+bc+ca\right)\ge6-\dfrac{2}{9}\left(a+b+c\right)-\dfrac{2}{27}\left(a+b+c\right)^2=2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(\dfrac{a}{\sqrt{1+a^2}}=\dfrac{a}{\sqrt{ab+bc+ca+a^2}}=\dfrac{a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\)
\(\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{a}{a+c}\right)\). Thiết lập 2 BĐT tương tự:
\(\dfrac{b}{\sqrt{1+b^2}}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{b}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}\right);\dfrac{c}{\sqrt{1+c^2}}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{c}{a+c}+\dfrac{c}{b+c}\right)\)
Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:
\(P\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{a+b}{a+b}+\dfrac{b+c}{b+c}+\dfrac{c+a}{c+a}\right)=\dfrac{3}{4}\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
vừa làm trên học24 xong mà ko đưa dc link thôi nhai lại vậy :v
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}+\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}+\frac{b^2+3}{7\sqrt{7}}\)
\(\ge3\sqrt[3]{\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}\cdot\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}\cdot\frac{b^2+3}{7\sqrt{7}}}=\frac{3a^2}{\sqrt{7}}\)
Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:
\(\frac{b^3}{\sqrt{c^2+3}}+\frac{b^3}{\sqrt{c^2+3}}+\frac{c^2+3}{7\sqrt{7}}\ge\frac{3b^2}{\sqrt{7}};\frac{c^3}{\sqrt{a^2+3}}+\frac{c^3}{\sqrt{a^2+3}}+\frac{a^2+3}{7\sqrt{7}}\ge\frac{3c^2}{\sqrt{7}}\)
Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:
\(2P+\frac{a^2+b^2+c^2+9}{7\sqrt{7}}\ge\frac{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\sqrt{7}}\)
\(\Rightarrow P\ge\frac{\frac{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}+9}{7\sqrt{7}}-\frac{3\cdot\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}{\sqrt{7}}}{2}\ge\frac{\frac{\sqrt{7}}{21}}{2}=\frac{\sqrt{7}}{42}\)
Xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
Có thiếu dấu . nào ko nhỉ :v, tự nhai lại nên vẫn thấy ngon :v
bài này
áp dụng cô si ta có
a³/b + ab ≥ 2a²
b³/c + bc ≥ 2b²
c³/a + ac ≥ 2c²
+ + + 3 cái lại
=> a³/b + b³/c + c³/a ≥ 2a² + 2b² + 2c² - ab - ac - bc
mặt khác ta có
ab + bc + ac ≤ a² + b² + c² (cái này chứng minh dễ dàng nhé)
thay vào
=> a³/b + b³/c + c³/a ≥ a² + b² + c² ≥ 1
=>minP = 1
dấu bằng xảy ra <=. a = b = c = 1/√3
( bài này sử dụng A + B ≥ 2C mà B ≤ C => A ≥ C)
k và kết bạn cho mình nha !!!
e)
\(\dfrac{a^2+b^2+c^2}{3}\ge\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(ab+bc+ac\right)\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2\ge0\) ( luôn đúng)
=> ĐPCM
Bạn tham khảo lời giải tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-0a1-0b2-0c3tim-gtln-cua-a-dfracsqrt1-aa-dfracsqrt2-bb-dfracsqrt3-ccbai-nay-dung-cauchyminh-suy-nghi.179994478119