Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vd lực ma sát trượt
-Khi đi dép trên mặt sàn, mặt đg, ma sát giữ đế dép với mặt sàn, mặt đg là ma sát trượt
-Ma sát giữa trục quạt là ma sát trượt
vd lực ma sát lăn
-Khi lăn một quả bóng trên mặt sàn, ma sát giữa quả bóng với mặt sàn là ma sát lăn
-Ma sát giữa các con lăn với mặt sàn khi dùng để di chuyển các vật nặng là ma sát lăn
vd lực ma sát nghỉ
-khi đặt một quyển sách trên mặt bàn, nếu mặt bàn hơi bị nghiêng thì cuốn sách cũng ko bị trượt xuống
-Trong sản xuất, trên các băng truyền trong các nhà máy,các sản phẩm như xi măng, các bao đg.... Có thể truyển động với băng truyền mà ko bị trượt, đó là nhờ có ma sát nghỉ
ma sát trượt : xe máy đang phanh gấp , trượt trên mặt đường . giảm ma sát sẽ có hại khiến xe không phanh được .
ma sát nghỉ : quyển sách nằm yên trên bàn , giảm ma sát sẽ có hại : quyển sách sẽ bị trượt , ko nằm yên được .
ma sát lăn : quả bóng lăn trên mặt đất , giảm ma sát có ích ; quả bóng lăn nhanh hơn .
Cơ năng tồn tại dưới dạng Thế năng và Động Năng
*Thế năng hấp dẫn:
VD1: Nước bị ngăn trên đập cao
VD2: Một quả bóng được đặt trên sân thượng
VD3: Qủa táo ở trên cây
*Thế năng đàn hồi:
VD1: Chiếc cung đã được giương
VD2: Lò xo bị nén được đặt trên mặt đất
*Động năng:
VD1: Viên bi đang lăn trên mặt đất
VD2: Xe ô tô đang chạy trên đường
VD3: Con ong đang bay
Mỗi người trong gia đình điều có thế năng trọng trường vì họ đều cách mặt đất một khoảng cách lơn hơn 0
Do chiều cao của họ cách mặt đất là bằng nhau lên ai có trọng lượng (cân nặng) lớn nhất thì có thế năng trọng trường lớn nhất
Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.
Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).
a) Thể tích của vật đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :
\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :
\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)
Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.
Vì thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật, vật có độ cao và khối lượng càng lớn thì thế năng trọng trường càng lớn. Mà tầng 10 cao hơn tầng 2 và ở hai tầng đều đặt viên gạch như nhau ⇒ Thế năng trọng trường đặt ở tầng 10 lớn hơn tầng 2.
Đổi : 4200 g = 4,2 kg
10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.
a)Thể tích của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).
c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật
a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3
V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3
b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N
c) vật sẽ chìm vì P vật > FA
khoảng cách từ đèn trùm tới mặt bàn = 4,5m - 1m = 3,5 m
khoảng cách từ đèn trùm đến mặt đất = 4,5 m
khoảng cách từ đèn trùm đến mặt bàn là 3,5 m
=>khoảng từ đèn trùm đến mặt đất lớn hơn từ đèn trùm đến mặt bàn => thế năng trọng trường của đèn so với mặt đất lớn hơn thế năng trọng trường của đèn so với mặt bàn
Quả dừa trên cây