K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

\(n_{MgCl_2}=0.1\times0,2=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\frac{30}{40}=0,75\left(mol\right)\)

a/ PTHH : MgCl2 + 2NaOH -----> Mg(OH)2 + 2NaCl

Ta lập tỉ lệ mol : \(\frac{n_{MgCl_2}\left(\text{đề cho}\right)}{n_{MgCl_2}\left(pt\right)}=\frac{0,02}{1}\)

\(\frac{n_{NaOH}\left(\text{đề cho}\right)}{n_{NaOH}\left(pt\right)}=\frac{0,75}{2}=0,375\)

Suy ra NaOH dư , tính số mol Mg(OH)2 theo số mol của MgCl2

Theo pt thì nMg(OH)2 = nMgCl2 = 0,02 (mol)

=> mMgCl2 = 0,02 x 95 = 1,9 (g)

 

28 tháng 11 2021

\(a,n_{CaCl_2}=0,2\cdot0,1=0,02\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,1\cdot0,1=0,01\left(mol\right)\\ PTHH:CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Ca\left(NO_3\right)_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{CaCl_2}}{1}>\dfrac{n_{AgNO_3}}{2}\Rightarrow CaCl_2\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{AgCl}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{AgCl}=0,01\cdot143,5=1,435\left(g\right)\\ b,n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgCl}=0,005\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,1+0,1}=0,025M\)

29 tháng 11 2021

Mình cảm ơn bạn rứt nhìu ạ 

9 tháng 8 2021

a,\(n_{FeCl_2}=0,25.0,2=0,05\left(mol\right);n_{NaOH}=0,25.0,5=0,125\left(mol\right)\)

PTHH: FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

Mol:      0,05                         0,05           0,1

Tỉ lệ:\(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0.125}{2}\) ⇒ FeCl2 pứ hết;NaOH dư

PTHH: \(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O\)

Mol:          0,1              0,1

⇒ m=mFeO = 0,1.72 = 7,2 (g)

b,\(C_{MNaOHdư}=\dfrac{0,125-0,1}{0,5}=0,05M\)

  \(C_{MNaCl}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

21 tháng 11 2021

chép mạng thì phải cho Tham Khảo 

21 tháng 11 2021

Lỗi chữ quá ,xin phép đc xoá ạ

7 tháng 10 2017

Cho 500ml dung dịch MgCl2 tác dụng vừa đủ với 30g NaOH. Phản ứng xog tiếp tục nung lấy kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được 1 chất rắn.Hãy:
a, Viết PTHH
b, Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa
c, Tính nồng độ mol dung dịch MgCl2 đã dùng

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a) PTHH :

(1) \(MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

(2) \(Mg\left(OH\right)2-^{t0}->MgO+H2O\)

b) Theo de bai ta co : nNaOH = \(\dfrac{30}{40}=0,75\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta co :

nMgO = nMg(OH)2 = 1/2nNaOH = 0,375 mol

=> mMgO = 0,375.40 = 15 (g)

c) Theo PTHH : nMgCl2 = nMg(OH)2 = 0,375 mol

=> Nồng độ mol dung dịch MgCl2 đã dùng

CM\(_{ddMgCl2\left(da-dung\right)}=\dfrac{0,375}{0,5}=0,75\left(M\right)\)

MgCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Mg(OH)2 (1)

Mg(OH)2 -to->MgO + H2O (2)

nNaOH=\(\dfrac{30}{40}=0,75\left(mol\right)\)

Theo PTHH 1 ta có:

nMgCl2=nMg(OH)2=\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=0,375(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nMg(OH)2=nMgO=0,375(mol)

mMgO=0,375.40=15(g)

CM dd MgCl2=\(\dfrac{0,375}{0,5}=0,75M\)

27 tháng 10 2016

câu 1

cho 2dd trên td vs NaOH dư

có tủa => CuSO4

CuSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + Cu(OH)2

ko hiện tượng => Na2SO4

27 tháng 10 2016

câu 2

nNaOH = 0,75

MgCl2 + 2NaOH => 2NaCl + Mg(OH)2

0,375<---- 0,75--------> 0,75---> 0,375

=> mcr = 0,375. 58 = 21,75 (g)

CM MgCl2 = 0,375/0,5 = 0,75M

 

 

2 tháng 12 2021

\(n_{NaOH}=1.0,2=0,2(mol)\\ a,PTHH:2NaOH+FeCl_2\to Fe(OH)_2\downarrow +2NaCl\\ Fe(OH)_2\xrightarrow{t^o}FeO+H_2O\\ b,\text {Theo PT: }n_{FeO}=n_{Fe(OH)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{FeO}=0,1.72=7,2(g)\)

29 tháng 7 2021

nNaOH = 0,1 mol

nH2SO4 = 0,1 mol

PT: 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O

=> H2SO4 dư: 0,1 - 0,05= 0,05 (mol)

=> mH2SO4 dư = n. M = 0,05 . 98 = 4,9 g

29 tháng 7 2021

a,\(2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O\)

b,theo pthh 

PTHH:\(2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O\)

theo pthh:\(2\)..................1...........(mol)

theo bài: \(\dfrac{100}{1000}\)............\(\dfrac{9,8}{98}........\)(mol)

\(=>\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,1}{1}\)=>H2SO4 dư

c,theo pthh \(=>nNA2SO4=\dfrac{1}{2}nNaOH=0,05mol\)

\(=>mNa2SO4=142.0,05=7,1g\)

19 tháng 12 2023

a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{1,96}{56}=0,035\left(mol\right)\)

\(m_{ddCuSO_4}=100.1,12=112\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{112.10\%}{160}=0,07\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,035}{1}< \dfrac{0,07}{1}\), ta được CuSO4 dư.

Theo PT: \(n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{FeSO_4}=n_{Cu}=n_{Fe}=0,035\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,07-0,035=0,035\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 1,96 + 112 - 0,035.64 = 111,72 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,035.152}{111,72}.100\%\approx4,76\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,035.160}{111,72}.100\%\approx5,01\%\end{matrix}\right.\)