Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Gọi thể tích hai bazo là V
Suy ra :
n NaOH = 0,1V ; n Ba(OH)2 = 0,15V
n HCl = 0,2.0,2 = 0,04(mol) ; n H2SO4 = 0,2.0,1 = 0,02(mol)
Bản chất của phản ứng là H trong axit tác dụng với OH trong bazo tạo thành nước :
$H + OH \to H_2O$
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)
n OH = n NaOH + 2n Ba(OH)2 = 0,4V
Theo PTHH :
n H = n OH <=> 0,08 = 0,4V <=> V = 0,2(lít)
b) Dung dịch sau pư có :
Na+ : 0,02
Ba2+ :
Cl- : 0,04
Bảo toàn điện tích => n Ba2+ = 0,01(mol)
=> n BaSO4 = n Ba(OH)2 - n Ba2+ = 0,03 - 0,01 = 0,02
m BaSO4 = 0,02.233 = 4,66 gam
vì sao lại có đoạn này vậy ạ :
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)
\(Na+H_2O->NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ a.n_{Na}=\dfrac{m_1}{23}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=\dfrac{m_1}{23}+m_2-\dfrac{m_1}{46}=\dfrac{m_1}{46}+m_2\left(g\right)\\ C\%_B=\dfrac{\dfrac{40}{23}m_1}{\dfrac{m_1}{46}+m_2}\cdot100\%.\\ b.C_M=\dfrac{10dC\%}{M}=10\cdot1,2\cdot\dfrac{0,05}{40}=0,015\left(M\right)\)
\(Na+H_2O->NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ a.n_{Na}=\dfrac{m_1}{23}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=m_1+m_2-\dfrac{m_1}{23}=\dfrac{22}{23}m_1+m_2\left(g\right)\\ C\%_B=\dfrac{\dfrac{40}{23}m_1}{\dfrac{22}{23}m_1+m_2}\cdot100\%.\\ b.C_M=\dfrac{10dC\%}{M}=10\cdot1,2\cdot\dfrac{0,05}{40}=0,015\left(M\right)\)
$a\big)$
$M_A=9,4.2=18,8(g/mol)$
$\to \dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2}}=\dfrac{18,8-2}{44-18,8}=\dfrac{2}{3}$
Mà $n_{CO_2}+n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)$
\(\begin{array} {l} \to n_{CO_2}=0,2(mol);n_{H_2}=0,3(mol)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ FeCO_3+2HCl\to FeCl_2+CO_2+H_2O\\ \text{Theo PT: }n_{Fe}=n_{H_2}=0,3(mol);n_{FeCO_3}=n_{CO_2}=0,2(mol)\\ \to m=0,3.56+0,2.116=40(g) \end{array}\)
$b\big)$
Đổi $400ml=0,4l$
\(\begin{array} {l} \text{Theo PT: }n_{FeCl_2}=n_{H_2}+n_{CO_2}=0,5(mol)\\ \to C_{M\,FeCl_2}=\dfrac{0,5}{0,4}=1,25M \end{array}\)
$c\big)$
\(\begin{array}{l} m_{dd\,FeCl_2}=\dfrac{400}{1,2}\approx 333,33(g)\\ \to C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,5.127}{333,33}.100\%=19,05\%\end{array}\)
\(a.n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,3 0,1 0,15
\(m_{Al}=0,1.27=2,7g\\ b.C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\\ c.C_{\%HCl}=\dfrac{0,3.36,5}{300.1,2}\cdot100=3,04\%\\ d)m_{dd}=2,7+300.1,2-0,15.2=362,4g\\ C_{\%AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{362,4}\cdot100=3,68\%\)
a)\(n_{MgO}\)=6:40=0,15(mol)
Ta có PTHH:
MgO+\(H_2SO_4\)->MgS\(O_4\)+\(H_2O\)
0,15......0,15...........0,15..................(mol)
Theo PTHH:\(m_{H_2SO_4}\)=0,15.98=14,7g
b)Ta có:\(m_{ddH_2SO_4}\)=D.V=1,2.50=60(g)
=>Nồng độ % dd \(H_2SO_4\) là:
\(C_{\%ddH_2SO_4}\)=\(\dfrac{14,7}{60}\).100%=24,5%
c)Theo PTHH:\(m_{MgSO_4}\)=0,15.120=18(g)
Khối lượng dd sau pư là:
\(m_{ddsau}\)=\(m_{MgO}\)+\(m_{ddH_2SO_4}\)=6+60=66(g)
Vậy nồng độ % dd sau pư là:
\(C_{\%ddsau}\)=\(\dfrac{18}{66}\).100%=27,27%
\(n_{Ba}=\dfrac{6,85}{137}=0,05\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=500.1,96\%=9,8\left(g\right)\\ PTHH:Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\uparrow\\ LTL:0,05< 0,1\Rightarrow H_2SO_4.dư\)
\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Ba}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{dd}=\dfrac{500}{1,15}\approx434\left(ml\right)=0,434\left(l\right)\)
\(C_{MBaSO_4}=\dfrac{0,05}{0,434}=0,115M\\ C_{MH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,05}{0,434}=0,115M\)
a)nMgO=6:40=0,15(mol)
Ta có PTHH:
MgO+H2SO4->MgSO4H2O
0,15......0,15...........0,15..................(mol)
Theo PTHH:mH2SO4=0,15.98=14,7g
b)Ta có:mddH2SO4=D.V=1,2.50=60(g)
=>Nồng độ % dd H2SO4 là:
C%ddH2SO414,7\60.100%=24,5%
c)Theo PTHH:mMgSO4=0,15.120=18(g)
Khối lượng dd sau pư là:
mddsau=mMgO+mddH2SO44=6+60=66(g)
Vậy nồng độ % dd sau pư là:
C%ddsau=18\66.100%=27,27%
nCaO=0,4 mol
mH2O=1g=>nH2O=1/18mol
PTHH: CaO+H2O=> Ca(OH)2
0,4:1/18 => nCaO dư theo nH2O
Cm=1/18:1=1/18M