K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

Đáp án D.

Chất rắn không tan là Cu.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,2               ←              0,2    (mol)

mZn = 0,2.65 = 13 (g) => mCu = 15 – 13 = 2 (g)

18 tháng 11 2019

Cu không phản ứng với HCl

Đáp án D

9 tháng 3 2021

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{FeCl_2} = n_{H_2} =\dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow m_{Muối} = m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4\ gam\)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

25 tháng 8 2017

Đáp án C

Các phương trình phản ứng :

M tác dụng với O2 4 M + 2 n O 2 → t 0 2 M n O n

Chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl thu được khí H2, chứng tỏ chất rắn sau có M dư nên O2 hết - chất rắn sau gồm M dư và M2On :

Tính toán:

Số mol H2 thu được là:  n H 2 = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6   m o l

Sơ đồ phản ứng:

Các quá trình nhường, nhận electron cho cả quá trình:

19 tháng 1 2021

Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 4,48 lút khí NO. Cho 3,96 gam kim loại Mg vào X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224ml khí NO và m gam chất rắn không tan. biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Gía trị cảu m là 

A. 6,4  B.12,8  C.9,6  D.4,8

19 tháng 1 2021

2 tháng 1 2022

đây ạ

nFe = 8.4/56=0.15 mol

nCu = 6.4/64=0.1 mol

nAgNO3 = 0.35*2=0.7 mol

Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag

0.15___0.3________0.15_____0.3

Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag

0.1____0.2________0.1_______0.2

nAgNO3( còn lại ) = 0.7 - 0.3 - 0.2 = 0.2 mol

Vì : AgNO3 còn dư nên tiếp tục phản ứng với Fe(NO3)2

Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag

Bđ: 0.15________0.2

Pư: 0.15________0.15_______________0.15

Kt: 0___________0.05_______________0.15

Chất rắn : 0.65 (mol) Ag

mAg = 0.65*108 = 70.2g

2 tháng 1 2022

em là hs lớp 6 ạ mong senpai tick giúp em

19 tháng 4 2018

Đáp án B

Khí thi được là

 

Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch  H 2 SO 4 loãng => Chất rắn không tan là Cu

Sơ đồ phản ứng:

22 tháng 4 2021

nH2=4,48/22,4=0,2 mol

  Fe +2HCl -->FeCl2+H2

0,2                              0,2        mol

=>mFe=0,2*56=11,2 g

nSO2=10,08/22,4=0,45 mol

gọi số mol của Cu là  a mol

bảo toàn e ta có

  Cu\(^0\)-->Cu\(^{+2}\)+2e                        

 a                     2a                      S\(^{+6}\) + 2e -->S\(^{+4}\)

Fe\(^0\)--> Fe\(^{+3}\)+3e                      0,45      0,9

0,2                0,6

=>a=0,15=>mCu=0,15*64=9,6 g

=>mhh=9,6+11,2=20,8g

=>%Cu=9,6*100/20,8=46,15%