Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ncu0=1,6/80=0,02 mol
nh2so4=100*20/(100*98)=10/49
cuo+ h2so4-> cuso4+ h2o
thấy 0,02<10/49
sau pư cuo hết, h2so4 dư
nh2so4 dư= 10/49-0,02=451/2450
m dd sau pư=100+1,6= 101,6
C% h2so4 dư= 98*100*451/2450/101,6=17,76%
c% cuso4= 162*0,02/101,6*100=3,19%
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.100}{100}=20\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{20}{98}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,02 0,2 0,02
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,02}{1}>\dfrac{0,2}{1}\)
⇒ CuO phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO
Số mol của đồng (II) sunfat
nCuSO4 = \(\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) sunfat
mCuSO4 = nCuSO4 . MCuSO4
= 0,02 . 160
= 3,2 (g)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,2 - (0,02 . 1)
= 0,18 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric
mdư= ndư . MH2SO4
= 0,18. 98
= 17,64 (g)
Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric
mdung dịch sau phản ứng = mCuO + mH2SO4
= 1,6 + 100
= 101,6 (g)
Nồng độ mol của đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{3,2.100}{101,6}=3,15\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{17,64.100}{101,6}=17,36\)0/0
Chúc bạn học tốt
n Cu = 1,6 / 80 = 0,02 mol
mH2SO4= (20*100)/100=20g => nH2SO4= 20/98=0.204mol
a)CuO + H2SO4--> CuSO4 + H2O
0.02 0.204 0.204
=> Tỉ lệ: 0,02/1 < 0,204/1
=> H2SO4 dư ,nH2SO4 dư = 0,204 - 0,02 = 0,182 mol=> m H2SO4 dư = 0,182 . 98 =17,836 g
m dd sau p/ư = m dd H2SO4 + m CuO = 100 + 1,6 = 101,6 g
=> m CuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 g
=> C% CuSO4 = 3,2 / 101,6 . 100% = 3,15%
=> C% H2SO4dư = 17,836 / 101,6 . 100% = 17,83%
Chúc em học tốt!!!!
\(n_{FeO}=\dfrac{21,6}{72}=0,3mol\\ n_{HCl}=\dfrac{146.10}{100.36,5}=0,4mol\\ a)FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ b)\Rightarrow\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\Rightarrow FeO.dư\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(C_{\%FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{146+0,2.72}\cdot100=15,83\%\)
a) Phương trình phản ứng hóa học:
FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O
b) Để tính nồng độ phần trăm các chất sau khi phản ứng kết thúc, ta cần biết số mol của các chất trong phản ứng.
Sắt (II) oxit (FeO): Khối lượng molar của FeO là 71,85 g/mol. Vì vậy, số mol FeO = khối lượng FeO / khối lượng molar FeO = 21,6 g / 71,85 g/mol = 0,300 mol.
Axit clohidric (HCl): Nồng độ của dung dịch axit clohidric là 10%. Điều này có nghĩa là có 10g HCl trong 100g dung dịch. Ta có thể tính số mol HCl bằng cách chia khối lượng HCl cho khối lượng molar HCl. Khối lượng molar HCl là 36,46 g/mol. Vì vậy, số mol HCl = (10g / 36,46 g/mol) x (146g / 100g) = 0,400 mol.
Theo phương trình phản ứng, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeO và HCl là 1:2. Vì vậy, số mol FeCl2 (sau khi phản ứng kết thúc) cũng là 0,400 mol.
Để tính nồng độ phần trăm các chất, ta cần biết khối lượng của từng chất trong dung dịch sau phản ứng.
Khối lượng FeCl2: Khối lượng molar của FeCl2 là 126,75 g/mol. Vì vậy, khối lượng FeCl2 = số mol FeCl2 x khối lượng molar FeCl2 = 0,400 mol x 126,75 g/mol = 50,7 g.
Khối lượng H2O: Trong phản ứng, một phân tử H2O được tạo ra cho mỗi phân tử FeO. Khối lượng molar H2O là 18,02 g/mol. Vì vậy, khối lượng H2O = số mol FeO x khối lượng molar H2O = 0,300 mol x 18,02 g/mol = 5,41 g.
Tổng khối lượng của các chất trong dung dịch sau phản ứng là: 50,7 g + 5,41 g = 56,11 g.
Nồng độ phần trăm của FeCl2 và H2O trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là:
Nồng độ phần trăm FeCl2 = (khối lượng FeCl2 / tổng khối lượng) x 100% = (50,7 g / 56,11 g) x 100% = 90,4%.
Nồng độ phần trăm H2O = (khối lượng H2O / tổng khối lượng) x 100% = (5,41 g / 56,11 g) x 100% = 9,6%.
Vậy, nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là FeCl2: 90,4% và H2O: 9,6%.
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20\%}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,02 0,02 0,02 0,02
\(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{\dfrac{10}{49}}{1}\) ---> H2SO4 dư và tính theo CuO
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,02.160}{1,6+100}.100\%\approx3,15\%\)
\(C\%_{H_2SO_4dư}=\dfrac{\left(\dfrac{10}{49}-0,02\right).98}{100+1,6}\approx17,76\left(\%\right)\)
CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O
nCuO = 0,02 (mol)
nH2SO4= 0.2 (mol)
=> H2SO4 dư, CuO hết
CuO + H2SO4 ----> CuSO4 + H2O
1 1 1 1
0,02 0,02 0,02 0,02
nH2SO4(dư)= n (đề bài) - n (phản ứng)
= 0,2 - 0,02
= 0,18 (mol)
m ( dư) = 0,18 . 98 = 17,64 (g)
m CuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)
m CuO = 0,02 . 80 = 1,6 (g)
mH2O = 0,36 (g)
mdung dịch spứ = 100 + 1,6 - 0,36 = 101,24 (g)
C%CuSO4 = 3,16%
C%H2SO4= 17,4%
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2
Theo bài ta có:
nCuO bđ = 0,02 mol
mH2SO4= 20% . 100 / 100% = 20 g
=>nH2SO4 bđ = 0,2 mol
Theo pthh ta có: nCuO pt = 1 mol ; nH2SO4 = 1 mol
=> Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{nCuObđ}{nCuOpt}\)= \(\dfrac{0,02}{1}\)= 0,02 < \(\dfrac{nH2SO4bđ}{nH2SO4pt}\) = \(\dfrac{0,2}{1}\) = 0,2
=> Sau pư CuO tgpư hết, H2SO4 còn dư
Theo pthh và bài ta có:
+ mH2SO4 dư = 20 - 0,02 . 98 = 18,04 g
+ mCuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 g
+ m dd sau pư = mCuO + mdd axit = 1,6 + 100 = 101,6 g
=> C% dd H2SO4 dư = \(\dfrac{18,04}{101,6}.100\) ≈ 17,75%
C% dd CuSO4 = \(\dfrac{3,2}{101,6}.100\) ≈ 3,15 %
Vậy ...
\(n_{CuO}=\dfrac{1.6}{80}=0.02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100\cdot20\%}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(1...........1\)
\(0.02..........\dfrac{10}{49}\)
\(LTL:\dfrac{0.02}{1}< \dfrac{10}{49}\Rightarrow H_2SO_4dư\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=1.6+100=101.6\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0.02\cdot160}{101.6}\cdot100\%=3.15\%\)
\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\left(\dfrac{10}{49}-0.02\right)\cdot98}{101.6}\cdot100\%=17.75\%\)
Giúp mình với