Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét điểm N trong ống B tại mặt phân cách của 2 chất lỏng , điểm M trong A thẳng hàng với N .
Ta có : \(P_N=P_M\)
\(\Rightarrow d_3h_3=d_2h_2+d_{1x}\)
( x là độ cao nước từ M đến mặt phân cách của 2 chất lỏng )
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{d_3h_2-d_2h_2}{d_1}=\dfrac{\left(8000.0,06\right)-\left(9000-0,04\right)}{10000}=0,012\left(m\right)=1,2\left(cm\right)\)
Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình :
\(\Delta h=h_3-\left(h_2+x\right)=6-\left(4+1,2\right)=0,8\left(cm\right)\)
b) Diện tích hình tròn :
\(S=r^2.3,14=2^2.3,14=12,56\left(cm^2\right)\)
Thể tích chất lỏng d1 :
\(V=h.S=18.12,56=226,08\left(cm^3\right)\)
Đáp án: D
+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình
+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.
+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:
P A = P B
⇔ d d . 0 , 18 = d n . ( 0 , 18 - h )
⇔ 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)
⇔ 1440 = 1800 - 10000.h
⇔ 10000.h = 360
⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)
Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.
+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình
+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.
+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:
PA = PB
⟺dd . 0,18 = dn . (0,18 - h)
⟺8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)
⟺ 1440 = 1800 - 10000.h
⟺10000.h = 360
⟺ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)
Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là :3,6 cm.
xét điểm A tại mặt pphaanr cách giữa chất lỏng (d2 = 9000) với nước
Xét điểm B tại mặt phân cách giữa chất lỏng(d3=8000) với nước.
haizzzzzz mệt quá mk ns ngắn gọn nhé
bài này mấu chốt là bạn phải sát định là điểm A và B điểm nào cao hơn :D
để mk giải cho
Tóm tắt: tự tóm đi
_________________________Bài làm_________________________:
Xét điểm B tại mặt phân cách giữa chất lỏng thứ 3 và nước;
Xét điểm A có cùng độ cao ở nhánh A.
Ta có: \(P_A=P_B\)
\(\Leftrightarrow8000.6=9000.4+10000.h\)
\(\Leftrightarrow h=1.2\)
b, Thể tích nước đổ vào là: v= s.h=12.12.3,14.18=8138(cm^3)
Xét hai diểm A' B; tại đáy bình ta có:
\(P_{A'}=P_{B'}\)
\(\Leftrightarrow8000.6+10000.\dfrac{x}{452,16}=9000.4+10000\left(\dfrac{8138,88-x}{113,04}\right)\)
=> thể tích nước ử bình a: x = 6402,58
_______________________________________________________________
P/s: ko có ý nhiều chuyện nhưng mình nghĩ dối với một số bài thế này, a nên làm một thuật toán nho nhỏ dể tính áp suất bên nhánh A và nhánh B bên nào lớn hơn.
Sau đó ta có thể ễ dàng biết đc mức chênh lệnh bằng cách xét điểm
còn câu b
hiểu cao băng thể tích chia cho diện tích mặt đáy đó là công thức mình liên hệ