Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Chú ý: C M A ^ = D N A ^ = 90 0
b, Vẽ OP ⊥ MA; O'Q ⊥ NA
Chú ý hình thang vuông OPQO’ có EA là đường trung bình
c) 2 tiếp tuyến HA và HB cắt nhau tại H
⇒ ΔHAB cân tại H ⇒ ∠(BAH) = ∠(HBA)
Theo ý b) ∠(NMC) = ∠(BAH)
⇒ ∠(NMC) = ∠(HBA)
Xét tứ giác MBND có: ∠(NMC) = ∠(HBA)
⇒ 2 đỉnh M và B cùng nhìn cạnh ND dưới 1 góc bằng nhau
⇒ MBND là tứ giác nội tiếp.c) 2 tiếp tuyến HA và HB cắt nhau tại H
⇒ ΔHAB cân tại H ⇒ ∠(BAH) = ∠(HBA)
Theo ý b) ∠(NMC) = ∠(BAH)
⇒ ∠(NMC) = ∠(HBA)
Xét tứ giác MBND có: ∠(NMC) = ∠(HBA)
⇒ 2 đỉnh M và B cùng nhìn cạnh ND dưới 1 góc bằng nhau
⇒ MBND là tứ giác nội tiếp.
1) Xét (O) có
\(\widehat{ANB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
nên \(\widehat{ANB}=90^0\)
Xét tứ giác ANMO có
\(\widehat{ANM}+\widehat{AOM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
nên ANMO là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
2) Vì AB⊥CD(gt)
mà AB,CD là các đường kính của (O)
nên D là điểm chính giữa của cung AB
Xét (O) có
\(\widehat{AND}\) là góc nội tiếp chắn cung AD
\(\widehat{BND}\) là góc nội tiếp chắn cung BD
\(sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{BD}\)(D là điểm chính giữa của cung AB)
Do đó: \(\widehat{AND}=\widehat{BND}\)(Hệ quả góc nội tiếp)
hay ND là tia phân giác của \(\widehat{ANB}\)(đpcm)