Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tập hợp A có 4 phần tử;tập hợp B có 3 phần tử
b)\(B\subset\left\{2;7\right\}\)
c)\(C=\left\{3;4;7;9;2\right\}\)
d)\(D=\left\{3;4;7;9\right\}\)
e)\(E=\left\{3;4;7;9;2\right\}\)
a: Tập hợp A có 4 phần tử
tập hợp B có 3 phần tử
b: Hai tập hợp con là {2;4}; {4;7}
bài 1
6 tập hợp con
bài 2
{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}
a){1;2};{1;3};{2;3}
b)có 0
c)có 0
d)6
Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé
a: {a}; {b}; {c}; {d}
b: {a,b}; {a,c}; {a,d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}
c: Số tập con có 3 phần tử là \(C^3_4=4\left(tập\right)\)
Số tập con có 4 phần tử là \(C^4_4=1\left(tập\right)\)
d: A có 2^4=16 tập con
2:
a: {1;4}; {1;5}; {1;7}; {1;9}; {3;4}; {3;5}; {3;7}; {3;9}; {8;4}; {8;5}; {8;7}; {8;9}
b: Số tập hợp thỏa mãn là;
\(3\cdot4=12\)
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
a) Tập hợp A có 4 phần tử
b) Tập hợp B có 5 phần tử
c) \(C=\left\{1;9;8;4;3;7;6;5\right\}\)
d) \(M=\left\{4;6;8\right\}\)
\(M=\){X l X là số tự nhiên chẵn trong tập hợp A B }
e) \(G=\left\{1;9;3;7;5\right\}\)
\(G=\){ X l X là số tự nhiên lẻ trong tập hợp A B }
g) \(S=\left\{1;9;3;7;6\right\}\)
Ở tập hợp B dư 1 phân tử 7 nha ( o v o )
100 bạn nhanh nhất được k nhé