Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng bđt \(\sqrt[3]{a_1^3+b_1^3}+\sqrt[3]{b_1^3+b_2^3}+\sqrt[3]{a_3^3+b_3^3}\ge\sqrt[3]{\left(a_1+a_2+a_3\right)^3+\left(b_1+b_2+b_3\right)^3}\)
và bđt \(\left(a+b+c\right)^3\ge27abc\)
Ta thu đc \(M\ge\sqrt[3]{\left(x+y+z\right)^3+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^3}\ge\sqrt[3]{27abc+\frac{27}{abc}}\)
Đặt \(0< t=abc\le\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^3\le\frac{1}{8}\)ta thu được
\(P\ge\sqrt[3]{f\left(t\right)}=\sqrt[3]{27t+\frac{27}{t}}\)
Lại có \(f\left(t\right)=27\left(64t+\frac{1}{t}-63t\right)\ge27\left(2\sqrt{64}-\frac{63}{8}\right)\)
\(\Leftrightarrow f\left(t\right)\ge27\left(16-\frac{63}{8}\right)=\frac{27.65}{8}\)
\(\Rightarrow P\ge\sqrt[3]{\frac{27.65}{8}}=\frac{3}{2}\sqrt[3]{65}\)(Đpcm !)
Nguồn : Team toán tỉnh 9B Tiên Lữ !!!!
\(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right] = - \log {8.10^{ - 8}} \approx 7,1\)
=> Độ pH không phù hợp cho tôm sú phát triển.
Đáp án C
Trên Ax lấy điểm A’ sao cho AA’= x
Trên By lấy điểm B’ sao cho BB’ = y
Trên Cz lấy điểm C’ sao cho CC’ = z
Gọi α là mặt phẳng chứa tia Cz và Dt
Xét (A’B’C’) và α có:
C’ là điểm chung
A’B’ // α
⇒ giao tuyến của α và (A’B’D’) là đường thẳng d đi qua C’ và song song với A’B’
Trong mặt phẳng α , ta có: d cắt Dt tại D’
Gọi O = A C ∩ B D , O ' = A C ' ∩ B ' D '
Xét hình thang AA’C’C có: OO’ là đường trung bình
⇒ O O ' = A A ' + C C ' 2 = x + z 2
Xét tam giác BDD’D có: OO’ là đường trung bình
⇒ O O ' = D D ' + B B ' 2 ⇒ DD’ = x + z – y
nNO3-= nNaNO3 = 0,5.1= 0,5
nH+ = nHCl = 0,5.2+ 0.2.1 = 1,2
gọi x, y, z lần lượt là nAl, nFe, nCu
⇒27x + 56y + 64z = 20,7 (1)
Al + 4H+ + NO3- → Al+3 + NO + 2H2O
Fe + 4H+ +NO3- → Fe+3 + NO + H2O
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu+2 +2NO + 4H2O
theo phương trình nNO = 1/4nH+ = 0,3
vì ban đầu tác dụng thì Al mạnh hơn nên tác dụng trước sau đó đến Fe vì cuối cùng còn 1 kim loại chưa tan hết nên kim loại đó là Cu, vì kim loại còn dư nên muối thu được là Fe(NO3)2
áp dụng định luật bảo toàn e cho cả 2 quá trình
Al → Al+3 + 3e N+5 + 3e → N+2
x → 3y 0,9 ←0,3
Fe → Fe+2 + 2e
y→ 2y
Cu → Cu+2 + 2e
z → 2z
tổng số mol e nhường = tổng số mol nhận
⇒ 3x + 2y + 2z = 0,9 (2)
0
khi 1 nửa Y tác dụng với NaOH dư thì kết tủa thu được là
Fe(OH)3 : y/2 mol
Cu(OH)2 : z/2 mol
khi nung đến khối lượng không đổi thì rắn gồm
Fe2O3 : y/4 mol
CuO : z/2 mol
⇒ 160. y/4. + 80. z/2 = 12 (3)
từ (1), (2) (3) ⇒ x = 0,1
y = 0,15
z = 0,15
%mAl = 0,1.27/20,7 = 13,04%
%mFe = 0,15.56/20,7 =40,58%
%mCu = 100 - 13,04 - 40,58 = 46,38%
nNO3- pư= nNO = 0,3
⇒nNO3-dư = 0,5=0,3=0,2
nCl- = nHCl = 1
CmAl+3 = 0,1/0,7 = 0,14M
CmFe+3 = CmCu+2= 0,15/0,7 = 0,21M
CmNO3- = 0,2/0,7 =0,29M
CmCl- = 1/0,7 = 1,43M
Nung ngoài không khí thì sản phẩm là Fe3O4 mà