Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Cho dd HCl lần lượt vào 3 mẫu thử chứa các chất rắn trên:
- Chất rắn không tan trong dd HCl là Cu
- Chất rắn tan tạo bọt khí là Al
PTHH: 2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2
- Chất rắn tan trong dd HCl thành dd xanh là CuO
PTHH: CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
a) Trích mẫu thử các dd ra ống nghiệm đánh số tương ứng
_Cắt 3 mẩu quỳ tím nhúng vào 3 ống nghiệm
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển đỏ ->HCl (dán nhãn)
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển xanh -> NaOH(dán nhãn)
+Ko có hiện tượng j là H2O (dán nhãn)
b)
Trích mẫu thử các dd ra ống nghiệm đánh số tương ứng
_Cắt 3 mẩu quỳ tím nhúng vào 3 ống nghiệm
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển đỏ -> H2SO4 (dán nhãn)
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tg quỳ chuyển xanh ->KOH(dán nhãn)
+Ko có hiện tượng j là NaCl (dán nhãn)
d) Dẫn các khí qua các ống nghiệm có đánh số tương ứng vs các lọ
_Dùng que đốm còn tàn đỏ:
+ Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)
+ Nhận được N2 ( que đốm tắt)
+Còn lại là H2
_Dán nhãn
c)Trích mẫu thử các dd ra ống nghiệm đánh số tương ứng
_đổ 1 lg nước vừa đủ vào các ống nghiệm:
+Ống nghiệm nào có hiện tượng xh khí ko màu bay lên ->K
PTHH. 2K + 2H2O ->2KOH + H2
+Ống nghiệm nào có hiện tượng xh dd màu trắng sữa ->CaO
PTHH. CaO + H2O -> Ca(OH)2
+Còn lại là P2O5 (*có thể ghi như vậy hoặc nếu thích bạn có thể ghi là: chất nào tan ra tạo thành dd ko màu -> viết pthh :
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
_Dán nhãn
~
Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:
A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O
Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2
C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O
D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu
Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2
C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O
Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2
C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3
D. CaO + CO 2 -> CaCO 3
Câu 36: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 37: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá
đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu
Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit
H 2 SO 4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại
nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?
A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl
Câu 39: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào
để có thể phân biệt được các chất trên?
A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein
C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH
Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro:
D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
D. đơn chất
Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là :
B. 2:1
Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl.Thể tích khí H2 (đktc) thu được là:
D. 4,48 lít
Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với nước:
A. SO3 ,CaO,P2O5
Câu 6: Công thức Bazơ tương ứng của CaO là:
B. Ca(OH)2
Câu 7:Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
C. H3PO4 , HNO3 , HCl, H3PO3 , H2SO4
Câu 8: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric(H2SO4 ). Thể tích H2 thu được ở đktc là:
A. 5,6 lít
Câu 9:Cho các phản ứng sau
1) Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
2) Na2O + H2O -> 2NaOH
3) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
4) CuO+ 2HCl -> CuCl2 + H2O
5) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
6) Mg +CuCl2 -> MgCl2 + Cu
7) CaO + CO2 -> CaCO3
8) HCl+ NaOH -> NaCl+ H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
B.4
Câu 10: Cho các oxit: CaO; Al2O3 ; N2O5; CuO; Na2O; BaO; MgO; P2O5 ; Fe3O4; K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo bazo tương ứng là:
B.4
Câu 11: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan
sát đúng là :
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
Câu 12: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 hóa chất khác nhau: Fe2O3 , K2O, P2O5 . Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên.
D. Dùng nước và quỳ tím
Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)
a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)
Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2
Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn
b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu
c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)
2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím
QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O
Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3
a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)
- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí
dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng
- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\)
- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí
Đáp án B