Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch bari nitrat
CMBa(NO3)2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
Pt : H2SO4 + Ba(NO3)2 → 2HNO3 + BaSO4\(|\)
1 1 2 1
0,2 0,1 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
⇒ H2SO4 dư , Ba(NO3)2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Ba(NO3)2
Số mol của axit nitric
nHNO3 = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,2 - (0,1. 1)
= 0,1 (mol)
Thể tích của dung dịch sau phản ứng
Vdung dịch sau phản ứng = 0,1 + 0,1
= 0,2 (l)
Nồng độ mol của axit nitric
CMHNO3 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
⇒ Chọn câu : D
Chúc bạn học tốt
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O
Mol: 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,12}{1}\) ⇒ Ba(OH)2 hết, H2SO4 dư
\(C_{M_{H_2SO_4dư}}=\dfrac{0,12-0,1}{0,2+0,3}=0,04M\)
mdd sau pứ = 200.2,3+300.1,6-0,1.233 = 916,7 (g)
\(C\%_{H_2SO_4dư}=\dfrac{0,02.98.100\%}{916,7}=0,21\%\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_3PO_4}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)_2}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1\\ \Rightarrow Tạo.1.muối:CaHPO_4\\ Ca\left(OH\right)_2+H_3PO_4\rightarrow CaHPO_4+2H_2O\\ m_{\downarrow}=0\\ n_{CaHPO_4}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\\ C_{MddCaHPO_4}=\dfrac{0,3}{0,3+0,3}=0,5\left(M\right)\)
Số mol của khí cacbonic ở dktc
nCO2 = \(\dfrac{V_{CO2}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,15 0,15 0,15
b) Số mol của bari cacbonat
nBaCO3 = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của bari cacbonat
mBaCO3 = nBaCO3 . MBaCO3
= 0,15 . 197
= 29,55 (g)
Số mol của dung dịch bari hidroxit
nBa(OH)2 = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
300ml = 0,3l
Nồng độ mol của dung dịch bari hidroxit
CMBa(OH)2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
nHCl=0,1(mol)
PT: 2HCl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2H2O
vậy: 0,1-------->0,05--------->0,05(mol)
=> VCa(OH)2=n/CM=0,05/1=0,05(lít)=50 ml
b) Vd d sau phản ứng=0,1+0,05=0,15(lít)
=> CM CaCl2=n/V=0,05/0,15=0,33(M)
c) mCaCl2=n.M=0,05.111=5,55(g)
Ca(OH)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O
nHCl=0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nCa(OH)2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,05(mol)
nCaCl2=nCa(OH)2=0,05(mol)
Vdd Ca(OH)2=\(\dfrac{0,05}{1}=0,05\left(lít\right)\)
mCaCl2=111.0,05=5,55(g)
CM dd CaCl2=\(\dfrac{0,05}{0,15}=\dfrac{1}{3}M\)
n(HCl) = 0,15 mol; n(CO2) = 0,1 mol.
+) Nếu NaOH dư thì dd X gồm Na2CO3 và NaOH.
BTNT(C): n(Na2CO3) = n(CO2) + n(CaCO3) = 0,1 + 0,15 = 0,25.
Để có khí thì lượng HCl phải lớn hơn số mol của NaOH và Na2CO3 cộng lại mà số mol HCl chỉ có 0,15 nên trường hợp này loại.
+) Vậy X gồm Na2CO3, NaHCO3.
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl. (1)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O. (2)
Nên n(Na2CO3) = n(HCl) – n(CO2) = 0,15 – 0,1 = 0,05.
BTNT (C): n(NaHCO3) = n(CO2) + n(CaCO3) – n(Na2CO3) = 0,1 + 0,15 – 0,05 = 0,2 mol.
BTĐT: n(OH) = 2.n(Na2CO3) + n(NaHCO3) = 2.0,05 + 0,2 = 0,3.
CM =a = 0,75M.
+) Bảo toàn C => \(n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)
=>\(V=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
CTV hay các thành viên cho em hỏi cái này của trương trình lớp 9 có phải ko ạ
Nhận xét: nAl(OH)3 = 0,05 < nAlCl3 → kết tủa chưa đạt tối đa.
TH1: kết tủa chưa bị hòa tan
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
0,025 ← 0,05
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓
0,075 ← 0,05
→ nBa(OH)2 = 0,1 → V = 100 ml
TH2: kết tủa bị hòa tan một phần
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
0,025 ← 0,05
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓
0,15 ← 0,1 → 0,1
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
0,025 ← 0,05
Dư: 0,05
→ nBa(OH)2 = 0,2 → V = 200 ml
Vậy có 2 giá trị của V là: 100 và 200
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ V\text{ì}:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2\text{dư}\\ V_{\text{dd}sau}=0,3+0,1=0,4\left(l\right)\\ n_{CaSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2\left(d\text{ư}\right)}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\\ C_{MddCaSO_4}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\ C_{M\text{dd}Ca\left(OH\right)_2\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{0,2}{04}=0,5\left(M\right)\\ \Rightarrow A\)