K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

a,

\(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)

\(3Fe_3O_4+28HNO_3\rightarrow9Fe\left(NO_3\right)_3+NO+12H_2O\)

\(Cu+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)

b,

Vì dư Cu nên Fe3+ đã bị khử hết xuống Fe2+. Muối spu gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.

\(m_{X_{pu}}=30,6-1,2=29,4\left(g\right)\)

Gọi a là mol Cu; b là mol Fe3O4

\(\rightarrow64a+232b=29,4\left(1\right)\)

\(n_{NO}=0,075\left(mol\right)\)

Fe3O4 gồm 3b mol Fe; 4b mol O

Cu lên +2, Fe lên +2

Bảo toàn e:

\(2a+6b=0,075.2+8b\)

\(\Leftrightarrow2a-2b=0,225\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1875\\b=0,075\end{matrix}\right.\)

nHNO3= 2nCu(NO3)2+ 2nFe(NO3)2+ nNO= 0,6 mol

\(\rightarrow CM_{HNO3}=1,2M\)

25 tháng 7 2021

Số e nhận của N là 3 sao nhân 2

16 tháng 12 2021

cảm ơn ạ

20 tháng 7 2016

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và O
Vì sau phản ứng còn dư kim loại => Fe chỉ bị oxi hóa lên Fe2+
Fe --> Fe2+ +2e
x...................2x
O + 2e -> O2-
y........2y
N+5 + 3e  -> N+2
          0,3.......0,1

Gọi x là nFe, y là nO
Ta có: 56x + 16y = 18,5 - 1,46
2x = 2y + 0,3
Giải ra: x= 0,27 mol, y = 0,12 mol
=> Khối lượng muối trong Y = 0,27 . 180 = 48,6 g
=> nHNO3 =  nNO3- (trong muối) + nNO = 0,27.2 + 0,1 = 0,64 mol
=> C(HNO3) = 0,64/0,2 = 3,2 M

13 tháng 10 2017

\(n_{NO}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

3Fe3O4+28HNO3\(\rightarrow\)9Fe(NO3)3+NO+14H2O

x..........\(\rightarrow\dfrac{28x}{3}\)......\(\rightarrow\)3x........\(\rightarrow\)\(\dfrac{x}{3}\)mol

Fe+4HNO3\(\rightarrow\)Fe(NO3)3+NO+2H2O

y...\(\rightarrow\)4y........\(\rightarrow\)y.........\(\rightarrow\)y

Fe+2Fe(NO3)3\(\rightarrow\)3Fe(NO3)2

\(\dfrac{3x+y}{2}\)\(\leftarrow\)3x+y\(\rightarrow\)\(\dfrac{9x+3y}{2}\)

-Sau phản ứng còn lại 1,46 g Fe\(\rightarrow\)mX(pu)=18,5-1,46=17,04g

-Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}232x+56\left(y+\dfrac{3x+y}{2}\right)=17,04\\\dfrac{x}{3}+y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}316x+84y=17,04\\x+3y=0,3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,09\end{matrix}\right.\)

-Muối trong Y chỉ có Fe(NO3)2:\(\dfrac{9x+3y}{2}=\dfrac{9.0,03+3.0,09}{2}=0,27mol\)

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,27.180=46,8gam\)

\(n_{HNO_3}=\dfrac{28x}{3}+4y=\dfrac{28.0,03}{3}+4.0,09=0,64mol\)

\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,64}{0,2}=3,2M\)

14 tháng 1 2021

a)

Chất rắn C : Cu

Bảo toàn e : 

\(2n_{Cu\ dư} = 3n_{NO}\\ \Rightarrow n_{Cu\ dư} = \dfrac{0,0175.3}{2} = 0,02625(mol)\)

Gọi 

\(n_{Cu\ pư} = a; n_{Fe_3O_4} = b\\ \Rightarrow 64a + 232b = 40,8 - 0,02625.64 = 39,12(1)\)

Bảo toàn e : 

\(2n_{Cu} = 2n_{Fe_3O_4} + 3n_{NO}\\ \Rightarrow 2a - 2b = 0,13.3(2)\)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,285 ; b = 0,09

Suy ra \(n_O = 4n_{Fe_3O_4} = 0,09.4 = 0,36(mol)\)

\(2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ 4H^+ + NO_3^- \to NO + 2H_2O\)

\(Suy\ ra\ :n_{HNO_3} = 2n_O + 4n_{NO} = 1,24(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HNO_3}} = \dfrac{1,24}{0,2} = 6,2M\)

b)

Muối gồm :

Cu(NO3)2 : 0,285

Fe(NO3)2 : 0,09.3 = 0,27(mol)

\(\Rightarrow m_{muối} = 0,285.188 + 0,27.180 = 102,18(gam)\)

14 tháng 1 2021

mong mng không giải bảo toàn electron vì mình chưa học :'(

11 tháng 11 2019

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O  (1)

a →  4a        → a             → a      (mol)

3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O   (2)

B    8/3b          → b          →2/3b     (mol)

TH1: xảy ra phản ứng (1) tạo muối Fe(NO3)3 => nFe(NO3)3  = nNO = 0,03 (mol)

=> mmuối = mFe(NO3)3 = 0,03. 242 = 7,26 (g) # 7,82 => loại

TH2: xảy ra phản ứng (2) tạo muối Fe(NO3)2 => nFe(NO3)2 = 3/2 nNO = 3/2 . 0,03 = 0,045 (mol)

=> mmuối = mFe(NO3)2 = 0,045. 180 = 8,1 (g) # 7,82 => loại

TH3: xảy ra cả (1) và (2) phản ứng tạo 2 muối.

Gọi số mol của Fe ở phản ứng (1) và (2) lần lượt là a và b (mol)

Đặt vào phương trình ta có:

 

∑ nFe = 0,01 + 0,03 = 0,04 (mol) => mFe = 0,04.56 = 2,24 (g)

∑ nHNO3 pư = 4a + 8/3b = 4. 0,01 + 8/3. 0,03 = 0,12 (mol)

mHNO3 = 0,12.63 = 7,56 (g)

Khối lượng dd sau: mdd sau = mFe + mddHNO3 - mNO = 2,24 + 30 – 0,03.30 = 31,34 (g)

14 tháng 8 2016

1/Bt(e); 3*nFe pư HNO3 = 3*nNO 
- > nFe(3+) = 0,12 mol.
Fe +--- 2Fe(3+) -> 3Fe(2+)

0,03------0,06 mol.
nFe(3+) sau pư = 0,12 – 0,06 = 0,06 mol

2/nFeSO4 = 0,1 mol
BTE => 0,1 = 2x
=> nCl2 = 0,05 mol
m(muối) = mFeSO4 + mCl2 = 0,1.152 + 0,05.71 = 18,75 gam

14 tháng 8 2016

thshihi

 

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

1 tháng 12 2017

2yAl +3FexOy -to-> 3xFe + yAl2O3 (1)

phần 1 : Fe +4HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO +2H2O (2)

Al2O3 + 6HNO3 --> 2Al(NO3)3 +3H2O (3)

Al +4HNO3 --> Al(NO3)3 +NO +2H2O (4)

P2 : Al2O3 +2NaOH --> 2NaAlO2 +H2O (5)

2Al +2H2O +2NaOH --> 2NaAlO2 +3H2 (6)

vì khi cho phần 2 td vs NaOH dư thấy giải phóng H2 => Al dư sau (1)

nH2=0,015(mol)

nFe(P2)=0,045(mol)

giả sử P1 gấp k lần P2

=> nFe(P1)=0,045k(mol)

theo (5) : nAl(P2)=2/3nH2=0,01(mol)

=>nAl(P1)=0,01k(mol)

nNO=0,165(mol)

theo (2,4) :nNO=(0,045k+0,01k) (mol)

=>0,055k=0,165=> k=3

=>nAl(P1)=0,03(mol)

nFe(p1)=0,135(mol)

\(\Sigma nFe=0,045+0,135=0,18\left(mol\right)\)

\(\Sigma nAl=0,03+0,01=0,04\left(mol\right)\)

mAl2O3=\(14,49-0,135.56-0,03.27=6,12\left(g\right)\)

nAl2O3(P1)=0,06(mol)

=> nAl2O3(P2)=0,02(mol)

\(\Sigma nAl2O3=0,08\left(mol\right)\)

theo (1) : nFe=3x/ynAl2O3

=> 0,18=3x/y.0,08=> x/y=3/4

=>CTHH : Fe3O4

theo (1) :nFe3O4 =1/3nFe=0,06(mol)

=>m=0,04.27+0,06.232=15(g)

23 tháng 11 2020

bạn Lê Đình Thái ơi bạn giải nhầm tìm m rồi. Cái 0,04 mol đó là mol dư, bạn phải cộng với 0,16 mol phản ứng khi xảy ra phản ứng nhiệt phân nữa.
Kết quả là m=0,2.27+0,06.232=19,32 gam

Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cho hỗn hợp A vào bình kín dung tích 10 lít ( không đổi) chứa lượng hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa nhiệt độ bình về 136,50C, trong bình...
Đọc tiếp

Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cho hỗn hợp A vào bình kín dung tích 10 lít ( không đổi) chứa lượng hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa nhiệt độ bình về 136,50C, trong bình còn lại chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 17 và áp suất trong bình là P atm. Cho dòng khí CO dư đi qua X đun nóng, biết rằng chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành kim loại và đạt hiệu suất 80%.Sau phản ứng thu được 27,96 gam chất rắn Z, trong đó kim loại chiếm 48,07% khối lượng.

(a) Tính giá trị của P ( coi thể tích chất rắn X là rất nhỏ) và thành phần % khối lượng tạp chất trong A.

(b) Cho Y phản ứng với oxi ( dư) có V2O5 ( xúc tác) ở 4500C, hấp thụ sản phẩm vào 592,8 gam nước, được dung dịch C ( D = 1,02 gam/ml). Tính nồng độ mol của dung dịch C. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 100%.

1
28 tháng 5 2019

a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;

số mol của FeS2: y (mol)

4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2

x         → 0,25x             → x        (mol)

4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

y       → 2,75y             → 2y        (mol)

∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)

Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol

=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)

=> nN2 = x + 11y (mol)

Vậy hỗn hợp Y gồm:

Khối lượng Fe có trong Z là:

Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)

nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)

Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)

Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)

=> x + y = 0,3 (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)

Áp dụng công thức PV = nRT  ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)

=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)

=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)

Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)

b) hỗn hợp Y gồm:

Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:

Khối lượng dd sau: mdd sau  = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)