Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)
2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)
Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:
nAl=3,8727=43300(mol)nAl=3,8727=43300(mol)
⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl
Giả sử kim loại chỉ có Mg thì
nMg=3,8724=0,16125(mol)nMg=3,8724=0,16125(mol)
⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl
Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.
b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y
⇒24x+27y=3,87(1)⇒24x+27y=3,87(1)
nH2=4,36822,4=0,195(mol)nH2=4,36822,4=0,195(mol)
⇒x+1,5y=0,195(2)⇒x+1,5y=0,195(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: {24x+27y=3,87x+1,5y=0,195{24x+27y=3,87x+1,5y=0,195
⇔{x=0,06y=0,09⇔{x=0,06y=0,09
⇒mMg=0,06.24=1,44(g)⇒mMg=0,06.24=1,44(g)
⇒mAl=0,09.27=2,43(g)
Ta giả sử 3,78g đó là Al
nAl = \(\dfrac{3,78}{27}\)= 0,14 ( mol )
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,14.....0,28
Ta có
0,28 < 0,5
⇒ HCl dư
\(a.HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
PỨ trung hoà
\(b,n_{NaOH}=0,1.1=0,1mol\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=n_{HCl}0,1mol\\ m=m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\\ c,m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\\ d,n_{HCl}=\dfrac{73.10}{100.36,5}=0,2mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{HCl,pứ}=n_{NaOH}=0,1mol\\ m_{HCl,dư}=\left(0,2-0,1\right).36,5=3,65g\)
a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol
nH2SO4 = 0,5.0.25 = 0,125 mol
==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol
nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol
Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư
b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol
Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)
Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8%
==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%
a) $Na_2O + 2HCl \to 2NaCl + H_2O$
b) $n_{Na_2O} = \dfrac{6,2}{62} = 0,1(mol)$
$n_{HCl} = 0,5(mol)$
Ta thấy :
$n_{Na_2O} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư
$n_{HCl\ pư} = 2n_{Na_2O} = 0,2(mol)$
$n_{HCl\ dư} = 0,5 - 0,2 = 0,3(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,3}{0,5} = 0,6M$
$C_{M_{NaCl}} = \dfrac{0,2}{0,5} = 0,4M$
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
a) NH2SO4=0,14
NHCl=0,5
NH2=0,39
nH+=0,14.2+0,5=NH2
H+ hết
m muối =7,74+0,14.98+0,5.36,5-0,39.2=38,93
b) ddA gồm MgSO4 Al2(SO4)3
kết tủa lớn nhất khi kết tủa nhôm không bị tan trong dd kiềm và dd kiềm chỉ vừa đủ tạo thành kết tủa là Mg(OH)2 Al(OH3) BaSO4
Gọi số mol của Mg Al lần lượt là x,y ta có hệ
24x+27y=7,74 (1)
Theo pt ở đb có NH2=x+1.5y=0,39 (2)
Từ (1)(2 )có nMg=0,12 nAl=0,18
Al\(\rightarrow\)Al(OH3)
0,18\(\rightarrow\)0,18
Mg\(\rightarrow\)Mg(OH)2
0,12\(\rightarrow\) 0,12
Ba(OH)2 \(\rightarrow\)BaSO4
NH2SO4=nBaSO4=0,14
\(\rightarrow\)m kết tủa max= 0,14.233+0,18.78+0,12.58=53,62
Giả sử kim loại phản ứng hết.Gọi nMg=x;nAl=y
Ta có pt: 24x + 27y = 3.87
<=> 12.2x+ 9.3y = 3.87 > 9.2x+9.3y=9(2x+3y)
=> 2x+3y < 3.87/9=0.43
Ta có các pt phản ứng:
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
x.......2x
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
y........3y
Do kim loại phản ứng hết nên nHCl phản ứng : 2x+3y<0.43
Mà thưc tế nHCl = 0.5
Vậy nHCl dư
Do đó điều giả sử là đúng
Vậy sau phản ứng thì axit vẫn còn dư
giả sử hỗn hợp toàn bộ là Mg thì số mol Mg là 3,87:24=0,16125 số mol HCl phản ứng = 2 số mol Mg =0,3225 <0,5
giả sử toàn bộ hỗn hợp là Al thì tương tự số mol HCl phản ứng vẫn nhỏ hơn 0,5 là số mol ban đầu
=> HCl kiểu gì thì cũng dư