Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nhận thấy khối lượng muối lớn hơn este nên este tạo bởi CH3OH
Đáp án B.
Thủy phân X trong NaOH thu được 1 ancol; mmuối > mA nên ancol đó là CH3OH.
Đáp án B
Thủy phân X trong NaOH thu được 1 ancol; mmuối > mA nên ancol đó là CH3OH.
Đáp án B
Đốt cháy hoàn toàn 35,04 gam hỗn hợp X thu được 1,65 mol CO2 và 1,38 mol H2O.
BTKL:
Bảo toàn nguyên tố O:
Cho 35,04 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm hai muối và 23,16 gam 3 ancol cùng số C.
BTKL:
Vậy khối lượng axit tạo thành Y là
Đốt cháy muối hay axit tạo thành nó đều cần một lượng axit tương tự nhau là 0,255 mol.
BTKL:
BTNT O:
Giải được số mol CO2 là 0,48; số mol H2O là 0,33.
Mà 2 muối đều no tức 2 axit đều no, vậy trong 2 axit có 1 axit 2 chức
Ta thấy 0,15.2+0,09.2=0,48 do vậy 2 axit là CH3COOH 0,09 mol và HOOC-COOH 0,15 mol.
Do vậy 3 ancol đều là đơn chức, cùng C mà không phải đồng phân của nhau vậy chúng có sai khác về số liên kết π.
Ta có:
vậy 3 ancol là C3H7OH, C3H5OH và C3H3OH
Do Mtb của ancol lớn hơn 59 xấp xỉ 60 do vậy số mol của C3H7OH chiếm hơn một nửa hỗn hợp do vậy este 2 chức phải là C3H7OOC-COOC3H7 hay số mol C3H7OH là 0,3 mol. Số mol 2 ancol kia là 0,09.
Giải được số mol C3H5OH và C3H3OH lần lượt là 0,06 và 0,03 mol.
Este đơn chức có khối lượng phân tử nhỏ nhất là CH3COOC3H3 0,03 mol.
Đáp án B
Khi Q cháy
Y, Z là các este không no.
+ Nếu gốc axit tạo nên Y, Z là CH≡C-COO
(Vô lý vì số mol C trong muối là 0,25 mol)
+ Vậy gốc axit tạo nên Y, Z phải là CH2=CH-COO
Áp dụng công thức đốt cháy và kỹ thuật vênh
Đáp án C
- Do X tác dụng với AgNO3 sinh ra Ag
=> Trong X có một este dạng HCOOR1
- Mà cho X td với NaOH thu được 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp
=> este còn lại có dạng CH3COOR2
nHCOOR1=0,5nAg=0,1 mol
=> nCH3COOR2=0,25-0,1=0,15 mol
=>Tỉ lệ mol của HCOOR1 và CH3COOR2 là 2/3
Trong 14,08 gam X:
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy khối lượng muối lớn hơn este nên este tạo bởi CH3OH