K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

a/ Số mol HCl = 0,35 x 2 = 0,7 mol

Giả sử hỗn hợp chỉ có Ca(HCO3)2

=> nCa(HCO3)2 = 59,13 / 162 = 0,365 mol

PTHH: Ca(HCO3)2 + 2HCl ===> CaCl2 + 2CO2 + 2H2O

0,35.........0,7..............................................0,7

Vì nX = \(\frac{59,13}{\overline{M}}>0,365>0,35\)

=> Chắc chắn hỗn hợp muối X còn dư

b/ Vì HCl phản ứng hết nên số mol CO2 tính theo HCl

Theo PTHH: nCO2 = 0,7 mol

=> VCO2(đktc) = 0,7 x 22,4 = 15,68 lít

24 tháng 8 2023

\(a.\\ m+m_{\left[O\right]}=16,2\\ n_{Cl^-}=2\dfrac{m_{\left[O\right]}}{16}\\ m+35,5\dfrac{m_{\left[O\right]}}{16}\cdot2=38,2\\ m=9,8;m_{\left[O\right]}=6,4\\ b.\\ V_{dd.acid}=v\left(L\right)\\ n_{H^+}=v+v=2v\left(mol\right)\\ n_{\left[O\right]}=\dfrac{6,4}{16}=0,4=\dfrac{2v}{2}\\ v=0,4\\ a=9,8+0,4\cdot35,5+0,4\cdot96=62,4g\)

24 tháng 8 2023

`a)`

Bảo toàn KL:

`m_Y+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}`

`->36,5n_{HCl}-18n_{H_2O}=38,2-16,2=22`

Mà bảo toàn H: `n_{HCl}=2n_{H_2O}`

`->n_{HCl}=0,8(mol);n_{H_2O}=0,4(mol)`

Bảo toàn O: `n_{O(Y)}=n_{H_2O}=0,4(mol)`

`->n_{O_2}=0,5n_{O(Y)}=0,2(mol)`

Bảo toàn KL: `m_X+m_{O_2}=m_Y`

`->m=16,2-0,2.32=9,8(g)`

`b)`

Đặt `V_{dd\ ax it}=x(l)`

`->n_{HCl}=x(mol);n_{H_2SO_4}=0,5x(mol)`

`n_{O(Y)}=0,4(mol)`

Bảo toàn electron: `n_{O(Y)}=1/2n_{H(ax it)}`

`->0,4=1/2(x+0,5x.2)`

`->x=0,4(l)`

`->n_{HCl}=0,4(mol);n_{H_2SO_4}=0,2(mol)`

Bảo toàn O: `n_{H_2O}=n_{O(Y)}=0,4(mol)`

Bảo toàn KL:

`m_Y+m_{HCl}+m_{H_2SO_4}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}`

`->a=16,2+0,4.36,5+0,2.98-0,4.18=43,2(g)`

BT
21 tháng 12 2020

a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol

       nH2SO4  = 0,5.0.25 = 0,125 mol

==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol

nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol  

Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư 

b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol

Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)

Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)

Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A  = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8% 

==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%

1 tháng 11 2019

14 tháng 8 2019

Bắt đầu xuất hiện kết tủa nghĩa là: NaOH đầu tiên sẽ trung hòa HCl dư trước

NaOH + HCldư → NaCl + H2O

0,2       ←0,2

→ 2V1 = 0,2 → V1 = 0,1

Đến khi kết tủa không thay đổi khối lượng thì khi đó kết tủa bị hòa tan hết.

3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

3x        ←x                             → x

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

 x         ←x    

→ 0,2 + 4x = 0,6.2 → x = 0,25

=> y = 0,025

=> m = 17,75g

14 tháng 9 2018

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

3 tháng 9 2021

1)

$MgO + 2HCl to MgCl_2 + H_2O$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

2)

$n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$m_{Mg} = 0,1.24 = 2,4(gam)$
$m_{MgO} = 4,4 - 2,4 = 2(gam)$

3)

$n_{HCl} = 2n_{Mg} + 2n_{MgO} = 0,1.2 + \dfrac{2}{40}.2 = 0,3(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(lít) = 150(ml)$

11 tháng 1 2022

a) MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (1)

MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + H2O + CO2 (2) 

b) \(n_{CO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgCO_3}=n.M=0,1.84=8,4\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=16-8,4=8\left(g\right)\)

c) \(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl\left(1\right)}=0,4\left(mol\right)\); nHCl(2) = 0,2(mol)

=> nHCl = 0.4 + 0,2 = 0,6 (mol) 

=> VHCl = \(\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)

17 tháng 7 2017

– Gọi số mol các chất trong 15,15 gam hỗn hợp E lần lượt là a, b, c, d.

– Các phản ứng xảy ra:

Ca  +  2H2Ca(OH)2  +  H2

 CaC2  +  2H2Ca(OH)2  + C2H2

Al4C3  +  12H24Al(OH)3  +  3CH4

Ca(OH)2  +  2Al  +  2H2Ca(AlO2)2  +  3H2

Ca(OH)2  +  2Al(OH)3 Ca(AlO2)2  +  4H2O

– Áp dụng BTNT hidro: 2nH2O(đốt cháy)  = 2nH2  +  2nC2H2  +  4nCH4

2b  +  12c  + 2d  +  3a = 0,525.2 = 1,05

 2(b + d)  + 3(4c + a) = 1,05 = 2nCa  + 3nAl

– Xét hỗn hợp X gồm: Al, Ca, C  mX  = mCa  + mAl + mC = 15,15 (g)

 mCa  + mAl = 12,75 (g) nCa = 0,15 (mol) ; nAl  = 0,25 (mol)

– Sản phẩm không có kết tủa nên dung dịch gồm: Ca(AlO2)2  và Ca(OH)2

– Bảo toàn nguyên tố Ca và Al  dung dịch Y có 0,125 (mol) Ca(AlO2)2 ;

0,15 – 0,125 = 0,025 (mol) Ca(OH)2 và 0,4 (mol) HCl

Ca(OH)2  + 2HCl CaCl2  +  2H2O

Ca(AlO2)2  +  2HCl  + 2H22Al(OH)3  +  CaCl2

3HCl  +  Al(OH)3 AlCl3   +  3H2O

– Áp dụng công thức tính nhanh: nHCl  = 2nCa(OH)2  +  8nCa(AlO2)2 – 3n

0,4 = 0,025.2 + 8.0,125 – 3n

 m1= 78.(0,65 : 3) = 16,9 (g)

17 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học