Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
Theo PTHH : $n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)$
$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{18,8}.100\% = 28,7\%$
$\%m_{MgO} = 100\% - 28,7\% =71,3\%$
b) $n_{MgO} = 0,335(mol)$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{H_2} + 2n_{MgO} =1,27(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{1,27}{1,6} = 0,79375(lít)$
c)
$H_2 + O_{oxit} \to H_2O$
$\Rightarrow n_{O(oxit)} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_{Fe} = \dfrac{17,4 - 0,3.16}{56} = 0,225(mol)$
Ta có :
$n_{Fe} : n_O = 0,225 : 0,3 = 3 : 4$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
a)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
b)
+mFe = 2.24 (g)
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g)
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol)
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol)
=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,2<---0,4<----0,2<----0,2
=> mMg = 0,2.24 = 4,8 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{4,8}{8,8}.100\%=54,55\%\\\%MgO=\dfrac{8,8-4,8}{8,8}.100\%=45,45\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{MgO}=\dfrac{8,8-4,8}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
______0,1--->0,2
=> nHCl = 0,2 + 0,4 = 0,6 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{4}=0,15\left(l\right)\)
Phần 2:
nH2 = 0,03 => nAl dư = 0,02
nNaOH = nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,08
Phần 1:
nAl dư = 0,02k; nAl2O3 = 0,08k; nFe = a
=> 0,02k.27 + 0,08k.102 + 56a = 9.39
nH2 = 0.02k.1,5 + a = 0,105
k = 0.5 và a = 0,09
Fe : O = a : (0,08k.3) => Fe3O4
m2 = 9,39 + 9,39/k =28,17g
\(a)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,3 0,1 0,15
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{10,7}\cdot100\%=25,23\%\\ \%m_{MgO}=100\%-25,23\%=76,75\%\\ b)n_{MgO}=\dfrac{10,7-0,1.27}{40}=0,2mol\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,2 0,4
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,4+0,3}{0,5}=1,4l\)
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
a,
Số mol của H2 là :
nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )
PTHH
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
2 mol 6 mol 3 mol
0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol
Khối lượng của Al trong hỗn hợp là
mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )
Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :
mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)
Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :
%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %
%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %
b, Số mol của MgO là
nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)
PTHH
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
1mol 2 mol
0,1 mol 0,2 mol
Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là
nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)
Thể tích HCl đã dùng là :
VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)